.2 Thi công công tác đất

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH THIẾT kế bản vẽ THI CÔNG công trình KHU dân cư PHỤC vụ tái ĐỊNH cư PHƯỜNG bửu hòa địa điểm phường bửu hòa TP biên hòa t đồng n (Trang 68)

* Hạng mục thốt nước, bó vỉa:

- Chiều rộng đáá́y móng bằng chiều rộng kết cấu cộng với lớp chống ẩm, khoảng cáá́ch để đặt váá́n khuôn, neo chằng và tăng thêm 0,2m.

- Trong trường hợp cần thiết có cơng nhân làm việc dưới đáá́y móng thì khoảng cáá́ch tối thiểu giữa kết cấu móng và váá́ch hố móng phải lớn hơn 0,7m.

- Khoảng cáá́ch giữa chân máá́i dốc hố móng và chân kết cấu móng ít nhất phải là 0,3m.

- Độ dốc lớn nhất cho phép của máá́i dốc theo quy định trong bản vẽ.

- Đối với đất mềm, được phép đào hố móng có váá́ch đứng khơng cần gia cố, trong trường hợp khơng có cơng trình ngầm bên cạnh và ở trên mực nước theo quy định sau đây: Loại đất: - Đất cáá́t, đất lẫn sỏi sạn: - Đất cáá́t pha: - Đất thịt và đất sét: - Đất thịt chắc và đất sét chắc:

- Khi sử dụng máá́y đào một gầu để đào móng, để tráá́nh pháá́ hoại cấu trúc địa chất đặt

móng, cho phép để lớp bảo vệ như bảng dưới đây. Nếu sử dụng máá́y cạp và máá́y đào nhiều gầu, lớp bảo vệ không cần quáá́ 5cm, máá́y ủi - 10cm.

Loại thiết bị

Gầu ngữa Gầu sấp Gầu dây

- Cần phải cơ giới hoáá́ cơng táá́c bóc lớp bảo vệ đáá́y móng cơng trình, nếu bề dầy lớp

bảo vệ bằng 5 đến 7cm thì phải thi cơng bằng thủ cơng.

- Khi hố móng là đất mềm, khơng được đào sâu quáá́ cao trình thiết kế.

- Nếu đất có lẫn đáá́ tảng, đáá́ mồ cơi thì phần đào sâu quáá́ cao trình thiết kế, tại những

hịn đáá́ đó phải được bù đắp bằng vật liệu cùng loại hay bằng vật liệu ít biến dạng khi chịu nén như cáá́t, cáá́t sỏi v.v…

- Đất lấp vào hố móng cơng trình phải được đắp và đầm theo từng lớp dày 0,2m.

Phải sử dụng đầm máá́y nhỏ hoặc đầm bằng thủ cơng ở những nơi chật hẹp khó đầm bằng máá́y lớn.

* Hạng mục đường:

Đơn vị Tư vấn: CƠNG TY CỔ PHẦN LONG BÌNH MÊ KƠNG

TIEU LUANĐC:174/8/17MOIđườngsốdownload4,khuphố3,P.AnBình,TP:.Biênskknchat123@gmailHịa,tỉhĐồngNi.com moi nhat ĐT: 02513 830 778; Email: longbinhmekong@gmail.com

Chủ đầu tư: BAN QLDA TP. BIÊN HỊA Cơng trình: KHU DÂN CƯ PHỤC VỤ TÁI ĐỊNH CƯ PHƯỜNG BỬU HỊA Địa điểm: Phường Bửu Hịa - TP.Biên Hòa - T.Đồng Nai

THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CƠNG

- Trong quáá́ trình thi cơng đào cần chú ý đến việc đào mương dọc, ngang để tiêu thoáá́t nước nhằm đảm bảo thi công thuận lợi và liên tục.

- Khi đắp đất trên nền đất ướt hoặc có nước, phải tiến hành tiêu thoáá́t nước, vét bùn trước khi tiến hành đắp đất, nếu cần thiết phải đề ra biện pháá́p chống đùn đất nền sang hai bên trong quáá́ trình đắp đất. Không được dùng đất khô nhào lẫn đất ướt để đầm nén. - Đắp đất tận dụng thành từng lớp một, lu lèn đạt độ chặt K ≥ 0,95 với đất đắp vỉa hè và K ≥ 0,98 với đất đắp nền đường. - Trước khi đắp đất hoặc rải lớp đất tiếp theo để đầm, bề mặt lớp trước phải được đáá́nh xờm. Khi sử dụng đầm chân dê để đầm đất thì khơng cần phải đáá́nh xờm.

- Phải đảm bảo lớp đất cũ và lớp đất mới liên kết chắc với nhau, khơng có hiện tượng mặt nhẵn giữa hai lớp đất, đảm bảo sự liên tục và đồng nhất của khối đất đắp.

- Lớp đất được tưới nước thêm trên mặt đất khối đắp chỉ được đầm sau khi có độ ẩm đồng đều trên suốt chiều dài của lớp đất rải. Tuyệt đối không được đầm ngay sau khi tưới nước. Đối với đất khơng dính như cáá́t, sỏi, mặc dù khi tưới nước ngấm nhanh, cũng phải chờ cho nước ngấm đều toàn bộ bề mặt và chiều dày lớp đất rải mới được tiến hành đầm nén.

- Việc đầm nén khối đất đắp phải tiến hành theo dây chuyền từng lớp với trình tự đởổ̉, san và đầm sao cho thi cơng có hiệu suất cao nhất. Khi rải đất đầm thủ công phải san đều, bảo đảm chiều dày quy định cho trường hợp đắp đất bằng thủ công. Những hòn đất to phải băm nhỏ, những mảnh sành, gạch vỡ, hòn đáá́ to lẫn trong đất phải nhặt loại bỏ. Không được đổổ̉ đất dự trữ trên khu vực đang đầm.

- Trước khi đầm chính thức, đối với từng loại đất, cần tổổ̉ chức đầm thí nghiệm để xáá́c định cáá́c thông số và phương pháá́p đầm hợp lý nhất (áá́p suất đầm, tốc độ chạy máá́y, chiều dày lớp đất rải, số lần đầm, độ ẩm tốt nhất, và độ ẩm khống chế).

- Đường đi của máá́y đầm phải theo hướng dọc trục của cơng trình đắp và từ - - - nhau từ 25 cm đến 50 cm.

- Nếu theo hướng thẳng góc với tim cơng trình đắp thì chiều rộng đó phải từ 50 cm đến 100 cm. Trong một sân đầm, vết đầm sau phải đè lên vết đầm trước là 0,2 m, nếu đầm bằng máá́y và phải đè lên 1/3 vết đầm trước nếu đầm bằng thủ công. - Trong chân khối đất đắp khơng cho phép có hiện tượng bùng nhùng. Nếu có hiện tượng bùng nhùng với diện tích nhỏ hơn 5 m² và chiều dày không quáá́ một lớp đầm tùy theo vị trí đối với cơng trình có thể cân nhắc quyết định khơng cần xử lý và phải có sự đồng ý của giáá́m sáá́t thiết kế.

Đơn vị Tư vấn: CƠNG TY CỔ PHẦN LONG BÌNH MÊ KƠNG

TIEU

LUANĐC:174/8/17MOIđườngsốdownload4,khuphố3,P.AnBình,TP:.Biênskknchat 123@gmailHịa,tỉhĐồngNi.com moi nhat

ĐT: 02513 830 778; Email: longbinhmekong@gmail.com

Chủ đầu tư: BAN QLDA TP. BIÊN HỊA Cơng trình: KHU DÂN CƯ PHỤC VỤ TÁI ĐỊNH CƯ PHƯỜNG BỬU HÒA

Địa điểm: Phường Bửu Hòa - TP.Biên Hòa - T.Đồng Nai

THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

- Trong trường hợp ngược lại nếu chỗ bùng nhùng rộng hơn 5 m² hoặc hai chỗ bùng nhùng chồng lên nhau thì phải đào hết chỗ bùng nhùng này (đào cáá́c lớp) và đắp lại với chất lượng như trong thiết kế yêu cầu.

- Việc đầm đất trong điều kiện khó khăn, chật hẹp cần phải tiến hành đầm bằng cáá́c phương tiện cơ giới như máá́y đầm nệm, đầm nệm chấn động treo vào cáá́c máá́y kháá́c như cần cẩu, máá́y kéo, máá́y đào.

- Ở những chỗ đặc biệt khó đầm, phải sử dụng máá́y đầm loại nhỏ. Nếu khơng thể đầm dược bằng máá́y thì phải đầm thủ công theo cáá́c quy định hiện hành.

- Trước khi tiến hành hồn thiện cơng trình đất, kiểm tra lại tồn bộ kích thước cơng trình, nhất là cáá́c góc mép cạnh, đỉnh, máá́i, chu vi,... so với thiết kế bằng máá́y trắc đạc. Phải xáá́c định những sai lệch vào bản vẽ hồn cơng đồng thời phải có những cọc mốc đáá́nh dấu tương ứng tại thực địa.

VII.3 CÔNG TÁC BÊ TƠNG VII.3.1 Chọn thành phầầ̀n bê tơng

- Cơng táá́c chuẩn bị cấp phối: Trước khi thi cơng chính thức cần phải tiến hành thí nghiệm cáá́t, đáá́, xi măng tại cơ sở thí nghiệm có tư cáá́ch pháá́p nhân; thiết kế cấp phối bê tông và chọn cấp phối đạt yêu cầu thiết kế.

- Khi thiết kế cấp phối bê tông phải đảm bảo nguyên tắc: Chọn đúng loại vật liệu sẽ đưa vào thi công, độ sụt của hỗn hợp bê tông xáá́c định tùy thuộc vào tính chất của cơng trình, phương pháá́p vận chuyển và điều kiện thời tiết. Khi chọn độ sụt của hỗn hợp bê tơng để thiết kế cần tính tới sự tởổ̉n thất độ sụt, trong thời gian lưu giữ và vận chuyển. Độ sụt của hỗn hợp bê tơng tại vị trí đởổ̉ có thể tham khảo theo bảng sau.

Độ sụt và độ cứng củủ̉a hỗn hợp bê tơng tại vị trí đổ

(Trích bảng 11 TCVN 4453:1995)

Loại và tinh chất củủ̉a kết cấu

- Lớp lót dưới móng hoặc nền nhà, nền đường và nền đường băng

- Mặt đường và đường băng, nền nhà, kết cấu khối lớn khơng hoặc có cốt thép (tường chắn, móng block...) - Kết cấu khối lớn có tiết diện lớn hoặc trung bình - Kết cấu bêtơng cốt thép có mật độ cốt thép dày đặc, tường mỏng, phễu si lô, cột, dầm và bản tiết diện bé...cáá́c kết cấu bê tông đổổ̉ bằng cốp pha di động

- Cáá́c kết cấu đổổ̉ bằng bê tông bơm

VII.3.2 Hiệu chỉnh thành phầầ̀n bê tông tại hiện trường

- Việc hiệu chỉnh thành phần bê tông tại hiện trường được tiến hành theo nguyên tắc không làm thay đổổ̉i tỉ lệ N/X của thành phần bê tông đã thiết kế.

- Khi cốt liệu ẩm cần giảm bớt lượng nước trộn, giữ nguyên độ sụt yêu cầu.

Đơn vị Tư vấn: CƠNG TY CỔ PHẦN LONG BÌNH MÊ KƠNG

Chủ đầu tư: BAN QLDA TP. BIÊN HỊA Cơng trình: KHU DÂN CƯ PHỤC VỤ TÁI ĐỊNH CƯ PHƯỜNG BỬU HỊA

Địa điểm: Phường Bửu Hịa - TP.Biên Hịa - T.Đồng Nai

THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

- Khi cần tăng độ sụt hỗn hợp bê tông cho phù hợp với điều kiện thi cơng thì có thể đồng thời thêm nước và xi măng để giữ nguyên tỉ lệ N/X.

VII.3.3 Các nguyên tắc chế tạo vữa

- Cân, đong thật đúng tỷ lệ cấp phối của máá́c bê tông đã chọn. Cáá́c nguyên liệu phải sạch.

- Cáá́t rửa xong, để khô ráá́o mới tiến hành cân đong nhằm giảm lượng nước ngậm trong cáá́t.

- Độ chính xáá́c của thiết bị cân đong phải kiểm tra trước mỗi đợt đổổ̉ bê tông. Trong quáá́ trình cân đong thường xuyên theo dõi để pháá́t hiện và khắc phục kịp thời.

- Trộn nhanh cáá́c thành phần tạo vữa sao cho chúng thật đồng nhất.

- Chỉ nên cho nước trộn vừa phải để vữa có đủ độ linh động khi thi công. Cho nhiều nước bê tơng sẽ kém đặc chắc. Cho ít nước vữa sẽ khơ khó đầm, lèn.

- Hỗn hợp bê tơng cần được trộn bằng máá́y. Chỉ khi nào khối lượng ít mới trộn bằng tay.

Sai lệch cho phép khi cân đong thành phầầ̀n củủ̉a bê tơng

(Tríí́ch bảng 12 TCVN 4453:1995)

Loại vật liệu

Xi măng và phụ gia dạng bột Cáá́t đáá́ dăm, hoặc sỏi

Nước và phụ gia lỏng

Lượng nước cho vào bê tông phải kể cả lượng nước trong phụ gia và lượng nước trong cốt liệu ẩm.

VII.3.4 Trộn vữa bê tông bằng máy

- Vữa bê tơng nên được trộn bằng máá́y vì năng suất cao, chất lượng tốt, tiết kiệm được xi măng và sức lao động. Thông thường sau khi đởổ̉ tồn bộ vật liệu vào cối trộn, thùng trộn quay 20 vòng là được.

VII.3.5 Trộn vữa bê tông bằng phương pháp thủủ̉ công

- Trước tiên trộn khô cáá́t với xi măng cho đến khi đều màu. Rải đáá́ hoặc cốt liệu thành một lớp mỏng 10 ÷ 15 cm. Xúc hỗn hợp cáá́t - xi măng rải đều lên trên, tưới một phần nước rồi dùng xẻng và cào trộn đều. Tiếp đó vừa trộn vừa tưới hết lượng nước qui định. Phải trộn cho hỗn hợp bê tông đồng nhất. Thời gian trộn hỗn hợp bê tông thủ công từ lúc trộn ướt không nên kéo dài quáá́ 20 phút cho một mẻ.

VII.3.6 Các yêu cầầ̀u chung khi đổ bê tông

- Trước khi đổổ̉ bê tông, dùng máá́y nén khí hoặc nước tưới làm sạch bề mặt cốp pha, cốp pha sàn phải kín khít hoặc trải bạt để tráá́nh mất nước khi đởổ̉ bê tông. Chuẩn bị đầy đủ nguồn điện dự phòng, đầm dùi và vải bố để phủ, và vải bạt, nylon để che.

- Lắp ghép cốp pha chắc, kín, đủ chịu được độ rung động khi đầm và không chảy mất nước xi măng của vữa bê tông.

Đơn vị Tư vấn: CƠNG TY CỔ PHẦN LONG BÌNH MÊ KƠNG

TIEU LUANĐC:174/8/17MOIđườngsốdownload4,khuphố3,P.AnBình,TP:.Biênskknchat123@gmailHịa,tỉhĐồngNi.com moi nhat

Chủ đầu tư: BAN QLDA TP. BIÊN HỊA Cơng trình: KHU DÂN CƯ PHỤC VỤ TÁI ĐỊNH CƯ PHƯỜNG BỬU HÒA

Địa điểm: Phường Bửu Hòa - TP.Biên Hòa - T.Đồng Nai

THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CƠNG

- Việc đởổ̉ bêtơng phải đảm bảo cáá́c u cầu:

- Khơng làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí cốt pha và chiều dầy lớp bêtơng bảo vệ cốt thép.

- Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bêtông trong cốp pha.

- Bêtông phải được đổổ̉ liên tục cho tới khi hồn thành một kết cấu nào đó theo quy định của thiết kế.

- Để tráá́nh sự phân tầng, chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bêtông khi đổổ̉ không vượt quáá́ l,5m.

- Khi đởổ̉ bêtơng có chiều cao rơi tự do lớn hơn l,5m phải dùng máá́ng nghiêng hoặc ống vòi voi. Nếu chiều cao rơi trên 10m phải dùng ống vịi voi có thiết bị chấn động.

- Khi dùng ống vịi voi thì ống lệch nghiêng so với phương thẳng đứng không quáá́ 0,25m trên 1m chiều cao, trong mọi trường hợp phải đảm bảo đoạn ống dưới cùng thẳng đứng.

- Khi dùng máá́ng nghiêng thì máá́ng phải kín và nhẵn. Chiều rộng của máá́ng khơng được nhỏ hơn 3-3,5 lần đường kính hạt cốt liệu lớn nhất. Độ dốc của máá́ng cần đảm bảo để hỗn hơn bêtông không bị tắc, không trượt nhanh sinh ra hiện tượng phân tầng. Cuối máá́ng cần đặt phễu thắng đứng để hướng hỗn hợp bêtơng rơi thẳng đứng vào vị trí đởổ̉ và thường xun vệ sinh sạch vữa xi măng trong lòng máá́ng nghiêng.

- Chiều dầy mỗi lớp đồ bêtông phải căn cứ vào năng lực trộn, cự li vận chuyển, khả năng đầm, tính chất của kết cấu và điều kiện thời tiết để quyết định, nhưng không vượt quáá́ cáá́c trị số ghi trong bảng sau:

Chiều dầầ̀y lớp đổ bêtơng

(Tríí́ch bảng 16 TCVN 4453:1995)

Phương pháp đầầ̀m

Đầm dùi

Đầm mặt: (đầm bàn)

- Kết cấu khơng có cốt thép và kết cấu có cốt thép đơn

- Kết cấu có cốt thép kép Đầm thủ cơng

VII.3.7 Đầầ̀m bê tơng

- Có thể dùng cáá́c loại đầm kháá́c nhau, nhưng phải đảm bảo sao cho sau khi đầm, bêtông được đầm chặt và không bị rỗ.

- Thời gian đầm tại mỗi vị trí phải đảm bảo cho bêtơng đuợc đầm kỹ. Dấu hiệu để nhận biết bêtông đã được đầm kỹ là vữa xi măng nởổ̉i lên bề mặt và bọt khí khơng cịn nữa.

- Khi sử dụng đầm dùi, bước di chuyển của đầm khơng vượt quáá́ 1,5 lần báá́n kính táá́c dụng của đầm và phải cắm sâu vào lớp bêtông đã đởổ̉ trước 10cm.

Đơn vị Tư vấn: CƠNG TY CỔ PHẦN LONG BÌNH MÊ KƠNG

TIEU LUANĐC:174/8/17MOIđườngsốdownload4,khuphố3,P.AnBình,TP:.Biênskknchat123@gmailHịa,tỉhĐồngNi.com moi nhat ĐT: 02513 830 778; Email: longbinhmekong@gmail.com

Chủ đầu tư: BAN QLDA TP. BIÊN HỊA Cơng trình: KHU DÂN CƯ PHỤC VỤ TÁI ĐỊNH CƯ PHƯỜNG BỬU HỊA

Địa điểm: Phường Bửu Hịa - TP.Biên Hịa - T.Đồng Nai

THUYẾT MINH THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

- Khi cần đầm lại bêtơng thì thời điểm đầm thích hợp là 1,5 giờ - 2 giờ sau khi đầm lần thứ nhất. Đầm lại bêtơng chỉ thích hợp với cáá́c kết cấu có diện tích bề mặt lớn như sàn máá́i, sân bãi, mặt đường ôtô... không đầm lại cho bê tông khối lớn.

VII.3.8 Bảo dưỡng ẩm cho bê tông

- Phương pháá́p và quy trình bảo dưỡng ẩm thực hiện theo TCVN 8828:2011: Bê tông - yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên.

- Bê tơng sau khi được tạo hình xong cần phủ ngay bề mặt bằng cáá́c tấm vật liệu được làm ẩm như bao tải, tấm cót...hoặc bằng cáá́c vật liệu cáá́ch nước như vải bạt, nylon,...để tráá́nh mất nước đột ngột gây nứt nẻ bê tông.

- Bê tông được giữ ẩm trong suốt thời gian bảo dưỡng, chống va động để quáá́ trình đóng rắn được đảm bảo.

- Đối với bê tơng móng và cáá́c phần ngầm cần được tưới nước thường xuyên cho đến khi lấp đất. Sau khi lấp đất cần một lượng nước vừa đủ để bảo dưỡng tiếp.

- Cáá́c tải trọng nặng như máá́y móc thi cơng không được đặt lên bê tông trong thời gian bảo dưỡng, cần có rào cản hoặc biển báá́o để ngăn cản cáá́c tải trọng chất lên phần bê tông mới đổổ̉.

- Cáá́c khối bê tơng lớn (có trong những cơng trình quy mơ lớn) có biện pháá́p tản nhiệt trong khối bê tơng trong quáá́ trình ninh kết sinh ra như dùng ống thơng hơi...

VII.4 CƠNG TÁC CỐT THÉPVII.4.1 u cầầ̀u chung

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH THIẾT kế bản vẽ THI CÔNG công trình KHU dân cư PHỤC vụ tái ĐỊNH cư PHƯỜNG bửu hòa địa điểm phường bửu hòa TP biên hòa t đồng n (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w