Tồn bộ các biến quan sát đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA, để rút trích các nhân tố ảnh hưởng đến mơ hình nhằm giảm bớt biến khơng có ý nghĩa và xem xét các biến quan sát có quan hệ chặt chẽ với nhau khơng. 4.3.1 Phân tích EFA của thang đo VHDN
Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho thấy tất cả 31 biến quan sát trong 7 thành phần nhân tố vẫn giữ nguyên thành phần ban đầu. Hệ số KMO = 0.924 nên EFA phù hợp với dữ liệu và thống kê Chi-quare của kiểm định Bartlett đạt giá trị 4908.439 với mức ý nghĩa 0.000; do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể; phương sai trích được là 60.507 % thể hiện 7 nhân tố rút ra được giải thích 60.507 % biến thiên của dữ liệu, tại hệ số Eigenvalue = 1.141.
Kết quả biến quan sát GTIEP.4, THUONG.2, HHOI.1 sẽ bị loại, cụ thể:
Sự thích ứng (THU): đo lường bằng 6 biến quan sát
Truyền dẫn thông tin (TDTT): đo lường bằng 5 biến quan sát
Hệ thống quản lý (HTQL): đo lường bằng 4 biến quan sát
Sự học hỏi (HHOI): đo lường bằng 3 biến quan sát
Sự giao tiếp (GTIEP): đo lường còn 3 biến quan sát
Lương thưởng và động viên (THUONG): đo lường bằng 4 biến quan sát
Hợp tác (HTAC): đo lường bằng 3 biến quan sát
Bảng 4.4: Kiểm định KMO – thang đo VHDN
Hệ số KMO .924
Chi bình phương 4908.439
Hệ số Bartlett 465
Ý nghĩa thống kê .000
Bảng 4.5: Kết quả phân tích EFA đối với thang đo VHDNBiến quan Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 THU.2 .767 .123 .084 .228 .232 .143 .146 THU.3 .710 .147 .139 .179 .181 .117 .182 THU.5 .707 .132 .109 .202 .068 .142 .039 THU.6 .652 .243 .286 .015 .187 .034 .112 THU.1 .619 .069 .136 .380 .152 .173 .154 THU.4 .604 .220 .241 .165 .037 .095 .024 TDTT.3 .177 .795 .116 .082 .102 .064 -.020 TDTT.1 .064 .751 .107 .153 .039 -.082 .280 TDTT.5 .158 .695 .087 .134 .124 .131 -.036 TDTT.2 .230 .689 .094 .195 .090 .146 .052 TDTT.4 .152 .520 .274 -.034 .265 .141 .286 HTQL.2 .194 .157 .757 .112 .112 -.006 .162 HTQL.1 .125 .108 .725 .174 .146 .067 .089 HTQL.4 .285 .186 .583 .195 .056 .166 .082 HTQL.3 .166 .086 .551 .235 .240 .143 .141 GTIEP.1 .239 .153 .210 .724 .160 .142 .130 GTIEP.3 .268 .111 .193 .656 .082 .159 .111 GTIEP.4 .365 .227 .169 .629 .136 .126 .040 GTIEP.2 .178 .172 .269 .531 .104 .129 .117 THUONG.1 .187 .068 .035 .095 .767 .156 .049 THUONG.5 .292 .196 .262 -.019 .621 .001 .133 THUONG.3 .249 .180 .366 .074 .594 .088 .099 THUONG.4 -.074 .146 .219 .282 .529 .072 .218 THUONG.2 .147 .054 -.002 .386 .516 .118 .083 HHOI.2 .075 .198 .093 .097 .105 .783 .057 HHOI.3 .320 .100 .251 .015 .003 .722 .104 HHOI.4 .129 -.021 .050 .205 .098 .653 .012 HHOI.1 .021 .069 -.119 .377 .268 .491 .166 HTAC.2 .185 .138 .117 .100 .068 .077 .790 HTAC.1 .039 .079 .060 .178 .206 .081 .748 HTAC.3 .240 .039 .368 .062 .092 .069 .607
Bảng 4.6 Kết quả EFA lần 2Biến quan Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 THU.1 .634 .078 .133 .140 .152 .317 .161 THU.2 .773 .126 .074 .234 .147 .221 .144 THU.3 .718 .148 .145 .182 .186 .139 .118 THU.4 .615 .224 .264 .025 .021 .133 .088 THU.5 .716 .140 .126 .042 .042 .175 .142 THU.6 .650 .233 .288 .226 .113 -.040 .037 TDTT.1 .069 .753 .114 .052 .282 .114 -.081 TDTT.2 .238 .690 .087 .109 .038 .217 .116 TDTT.3 .171 .797 .115 .103 -.011 .058 .083 TDTT.4 .150 .511 .175 .202 .184 -.062 .137 TDTT.5 .161 .701 .093 .102 -.028 .125 .141 HTQL.1 .114 .107 .705 .164 .089 .208 .080 HTQL.2 .199 .154 .774 .126 .151 .101 -.020 HTQL.3 .186 .088 .577 .227 .140 .196 .136 HTQL.4 .286 .189 .596 .054 .093 .157 .184 HHOI.2 .069 .198 .085 .111 .079 .072 .794 HHOI.3 .294 .096 .219 .036 .127 .019 .757 HHOI.4 .121 -.018 .002 .113 .010 .301 .639 GTIEP.1 .262 .165 .186 .173 .138 .719 .143 GTIEP.2 .193 .183 .236 .111 .102 .613 .102 GTIEP.3 .295 .124 .192 .076 .127 .612 .171 THUONG.1 .185 .063 -.006 .767 .062 .113 .179 THUONG.3 .239 .169 .323 .636 .103 .091 .102 THUONG.4 -.061 .141 .185 .660 .204 .330 .045 THUONG.5 .295 .186 .247 .638 .121 .000 -.016 HTAC.1 .038 .073 .030 .249 .744 .199 .065 HTAC.2 .186 .145 .131 .038 .794 .095 .068 HTAC.3 .225 .040 .264 .091 .623 .048 .092
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu đã điều tra của tác giả (Phụ lục 8)
Sau khi loại 3 biến quan sát GTIEP.4, THUONG.2, HHOI.1, kết quả chạy Cronbach Anpha lần 2 (bảng 4.7) đều thỏa mãn tiêu chuẩn của Hair (1998) và chạy EFA lần 2 (bảng 4.6) cho thấy thang đo đảm bộ độ tin cậy và đạt giá trị hội tụ, giá trị phân biệt.
Bảng 4.7 Bảng tổng hợp hệ số Cronbach Anpha lần 2Biến quan Biến quan sát 1 2 3 4 5 6 7 Phương sai trích 13,22 10,41 9,45 7,99 7,24 7,18 6,96 Eigen values 9,312 1,779 1,640 1,378 1,194 1,156 1,034 Cronbach Anpha 0.869 0.769 0.813 0.733 0.737 0.689 0.712
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu đã điều tra của tác giả (Phụ lục 8)
4.3.2 Phân tích EFA của thang đo KQLV
Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho thấy tất cả biến quan sát có quan hệ chặt chẽ với nhau, thể hiện qua hệ số KMO = 0.757 (bảng 4.8) nên EFA phù hợp với dữ liệu và thống kê Chi-quare đạt giá trị 412.030 với mức ý nghĩa 0.000; do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể.
Bảng 4.8 Hệ số KMO – Thang đo KQLV
Hệ số-Meyer-Olkin Thống kêChi- square Mức ý nghĩa .757 412.030 .000 Bảng 4.9 Bảng EFA các thành phần KQLV Thành phần 1 KQLV.4 .811 KQLV.2 .799 KQLV.3 .790 KQLV.1 .696
4.4 Phân tích hồi quy
4.4.1Phân tích tương quan
Tác giả phân tích tương quan nhằm xem xét mối quan hệ giữa các biến độc lập và với biến phụ thuộc.
Bảng 4.10 Hệ số tương quan giữa các biến nghiên cứu
KQLV THU TDTT HTQL HHOI GTIEP THUONG HTAC KQLV 1.000 .539 .429 .577 .447 .564 .657 .522 THU .539 1.000 .501 .574 .454 .639 .539 .426 TDTT .429 .501 1.000 .467 .330 .474 .460 .360 HTQL .577 .574 .467 1.000 .363 .552 .529 .463 HHOI .447 .454 .330 .363 1.000 .490 .404 .307 GTIEP .564 .639 .474 .552 .490 1.000 .534 .419 THUONG .657 .539 .460 .529 .404 .534 1.000 .450 HTAC .522 .426 .360 .463 .307 .419 .450 1.000 KQLV . .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 THU .000 . .000 .000 .000 .000 .000 .000 TDTT .000 .000 . .000 .000 .000 .000 .000 HTQL .000 .000 .000 . .000 .000 .000 .000 HHOI .000 .000 .000 .000 . .000 .000 .000 GTIEP .000 .000 .000 .000 .000 . .000 .000 THUONG .000 .000 .000 .000 .000 .000 . .000 HTAC .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 . KQLV 380 380 380 380 380 380 380 380 THU 380 380 380 380 380 380 380 380 TDTT 380 380 380 380 380 380 380 380 HTQL 380 380 380 380 380 380 380 380 HHOI 380 380 380 380 380 380 380 380 GTIEP 380 380 380 380 380 380 380 380 THUONG 380 380 380 380 380 380 380 380 HTAC 380 380 380 380 380 380 380 380
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu đã điều tra của tác giả (Phụ lục 9)
Kết quả phân tích các các nhân tố có mối quan hệ với nhau, các hệ số tương quan đều lớn hơn r > 0.05, các giá trị Sig rất nhỏ nên có ý nghĩa về mặt thống kê. Trong đó nhân tố lương thưởng có mức độ tương quan cao nhất đến
kết quả làm việc (r=0.657, p=0), kế đến là tương quan giữa hệ thống quản lý với kết quả làm việc (r=0.577, p=0), tương quan giữa sự giao tiếp với kết quả làm việc (r= 0.564, p=0), tương quan giữa sự thích ứng với kết quả làm việc ( r= 0.539,p=0), tương quan giữa sự hợp tác với kết quả làm việc ( r= 0.522, p=0, giữa truyền dẫn thông tin với kết quả làm việc ( r= 0.508, p= 0), tương quan giữa sự học hỏi với kết quả làm việc ( r= 0.447, p=0). Từ kết quả trên cho thấy các nhân tố đều có tương quan với kết quả làm việc, trên cơ sở đó tác giả tiếp tục phân tích hồi quy tuyến tính để biết được mức độ tác động các nhân tố đến kết quả làm việc.
4.4.2Phân tích hồi quy
Bảng 4.11a Bảng hệ số R điều chỉnh
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate
Durbin-Watson
1 .758a .574 .566 .41834 1.912
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu đã điều tra của tác giả (Phụ lục 10)
Bảng 4.11b Bảng hệ số hồi quy
Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa
t Sig. Thống kê
B Std. Error Beta Dung sai VIF (Constant) THU TDTT HTQL HHOI GTIEP THUONG HTAC .281 .147 1.906 .057 .047 .044 .052 1.064 .288 .485 2.064 .002 .034 .003 .064 .949 .659 1.518 .146 .043 .158 3.401 .001 .533 1.876 .108 .048 .089 2.263 .024 .747 1.338 .190 .059 .149 3.215 .001 .532 1.881 .431 .051 .370 8.405 .000 .592 1.688 .154 .036 .174 4.307 .000 .700 1.429
Kết quả bảng 4.11b cho thấy có hai nhân tố THU và TDTT khơng có ý nghĩa thống kê, chỉ có 5 nhân tố HTQL,HHOI,GITEP,THUONG,HTAC là có ý nghĩa thống kê với Sig < 0.05, nên ở chương sau tác giả chỉ đưa ra kiến nghị cho 5 nhân tố.
4.4.3Kiểm định độ phù hợp mơ hình
4.4.3a Kiểm định sự phù hợp của giả định
Trong phần này, tiến hành kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính bội thơng qua kiểm định: Phương sai của sai số không đổi, gỉả định về phân phối chuẩn của phần dư, giả định về tính độc lập của sai số (khơng có tương quan giữa các phần dư), giả định khơng có mối tương quan giữa các biến độc lập (đo lường đa cộng tuyến).
Phương sai của sai số khơng đổi
Hình 4.1 Biểu đồ phân tán
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu đã điều tra của tác giả (Phụ lục 11)
Quan sát hình 4.1 ta thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường đi qua tung độ 0, khơng tn theo hình dạng quy luật nào cụ thể nên giả định phương sai của phần dư không đổi không bị vi phạm.
Giả định về phân phối chuẩn của phần dư
Hình 4.2 Đồ thị phân phối chuẩn tần số- phần dư
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu đã điều tra của tác giả (Phụ lục 11)
Biểu đồ tần số Hình 4.2 cho thấy đường cong phân phối xấp xỉ chuẩn (trung bình Mean gần tiến về 0, độ lệch chuẩn Dev gần bằng 1), vì vậy giả thiết phân phối chuẩn khơng bị vi phạm.
Hình 4.3 Biểu đồ Q-Q
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu đã điều tra của tác giả (Phụ lục 11)
Biểu đồ Q-Q cho thấy các điểm quan sát không phân tán quá xa đường kỳ vọng nên có thể kết luận giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm.
Giả định về tính độc lập của sai số (khơng có tương quan giữa các phần dư)
Bảng 4.12 Hệ số Durbin - Watson
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate
Durbin-Watson
1 .758a .574 .566 .41834 1.912
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu đã điều tra của tác giả (Phụ lục 8)
Từ bảng 4.12 cho thấy hệ số Durbin-Watson = 1.912 xấp xỉ gần bằng 2 nên phần dư khơng có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau (Hoàng Trọng & Mộng Ngọc, 2008).
Giả định khơng có tương quan giữa các biến độc lập (đo lường đa cộng tuyến)
Từ bảng 4.11 cho thấy các hệ số đa cộng tuyến VIF đều nhỏ hơn 10 nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra.
4.4.3b Đánh giá mơ hình hồi quy tuyến tính bội
Sau khi đã phân tích nhân tố khám phá (EFA) và xác định các yếu tố thành phần có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc (KQLV) thì sau đây các giả thuyết nghiên cứu cần phải được kiểm định bằng phương pháp phân tích hồi quy. Phương pháp thực hiện là phân tích hồi quy tuyến tính, đưa vào từng lượt (Enter) để kiểm định các giả thuyết đã đề ra là có mối quan hệ tuyến tính giữa các thành phần đã đề xuất và xác định vai trò quan trọng của từng thành phần trong việc ảnh hưởng đến biến phụ thuộc (kết quả làm việc của người lao động (KQLV)).
Để đánh giá độ phù hợp của mơ hình, các nhà nghiên cứu sử dụng hệ số xác định R2 (R-quare), trong hồi quy tuyến tính bội thường dùng hệ số R- quare điều chỉnh để đánh giá độ phù hợp của mơ hình. Bên cạnh đó, cần kiểm tra hiện tượng tương quan bằng hệ số Durbin – Watson (1< Durbin – Watson < 3) và khơng có hiện tượng đa cộng tuyến bằng hệ số phóng đại phương sai VIF (VIF < 10) (Variance inflation factor). Hệ số Beta chuẩn hóa được dùng để đánh giá mức độ quan trọng của từng nhân tố, hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố nào càng cao thì mức độ tác động của nhân tố đó càng cao (Hồng Trọng và Mộng Ngọc, 2008).
Kết quả hồi quy tuyến tính bội cho thấy hệ số xác định R2 (R-quare) là 0.574 và R2 điều chỉnh (Adjusted R-quare) là 0.566 (bảng 4.10), cho thấy mơ hình tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu với mức 56,6% (nghĩa là mơ hình đã giải thích được 56,6% sự biến thiên của biến phụ thuộc), tại mức ý nghĩa Sig = 0.000; kiểm tra hiện tượng tương quan bằng hệ số Durbin –
Watson (1<1.912<3). Như vậy, mơ hình hồi quy tuyến tính bội đưa ra là phù hợp với mơ hình.
Từ bảng 4.11 cho thấy rằng tất cả 7 nhân tố đề xuất có tác động dương (hệ số Beta dương) đến kết quả làm việc của người lao động. Tuy nhiên, chỉ có 5 nhân tố với mức ý nghĩa Sig < 0.05, có ý nghĩa thống kê, là THUONG có hệ số beta = 0.37 lớn nhất, kế đến là nhân tố HTAC với hệ số beta = 0.174, và nhân tố HTQL có hệ số beta = 0.158, nhân tố GTIEP có hệ số beta = 0.149, Sig = 0.001, nhân tố HHOI có hệ số beta = 0.089, Sig = 0.024, hai nhân tố còn lại là THU, TDTT và hằng số là khơng có ý nghĩa thống kê có Sig > 0.05. Trong đó:
KQLV : Kết quả làm việc của người lao động
THU : Sự thích ứng
TDTT : Truyền dẫn thơng tin HTQL : Hệ thống quản lý
HHOI : Sự học hỏi
GTIEP : Sự giao tiếp
THUONG: Lương thưởng & động viên
HTAC : Sự hợp tác
Khi so sánh độ lớn của các hệ số β, lương thưởng & động viên có ảnh hưởng mạnh nhất với β5 = 0.37, kế đến là nhân tố sự hợp tác, nhân tố hệ thống quản lý, nhân tố sự giao tiếp, và nhân tố sự học hỏi. Như vậy, khi xem xét đến các nhân tố văn hóa tác động đến kết quả làm việc của người lao động thì từ kết quả nghiên cứu cho thấy 5 nhân tố trên có cường độ tác động lớn nhất đến kết quả làm việc của người lao động.
4.4.4 Kiểm định giả thuyết
Bảng 4.13 Kết quả kiểm định các giả thuyết của mơ hình lý thuyết
Giả thuyết Nội dung Gía trị P - Value Kết quả
S1 Sự thích ứng có ảnh hưởng tích cực
dương đến KQLV P= 0.288 > 0.05 Bị bác bỏ
S2 Truyền dẫn thơng tin có ảnh hưởng
tích cực dương đến KQLV P=0.949 > 0.05 Bị bác bỏ S3 Hệ thống quản lý có ảnh hưởng tích
cực dương đến KQLV P= 0.001 < 0.05 Chấp nhận
S4 Sự học hỏi có ảnh hưởng tích cực
dương đến KQLV P= 0.024 < 0.05 Chấp nhận
S5 Sự giao tiếp có ảnh hưởng tích cực
dương đến KQLV P=0.001 < 0.05 Chấp nhận
S6 Lương thưởng và động viên có ảnh
hưởng tích cực dương đến KQLV P=0.000 < 0.05 Chấp nhận S7 Sự hợp tác có ảnh hưởng tích cực
dương đến KQLV P=0.000 < 0.05 Chấp nhận
Nguồn: Tổng hợp kết quả xử lý dữ liệu đã điều tra của tác giả (Phụ lục 10)
4.5 Thảo luận nghiên cứu
4.5.1Lương thưởng và động viên
Từ kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố lương thưởng và động viên có ảnh hưởng tích cực đến kết quả làm việc của người lao động. Mặc dù nhà nước đã nhiều lần điều chỉnh mức lương cơ bản của công nhân, nhưng với mức lương đó chưa đủ cho nhu cầu cơ bản. Xây dựng hệ thống lương công