Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn sơ cấp và trong cuộn thứ cấp luôn bằng nhau.

Một phần của tài liệu 4 DONG DIEN XOAY CHIEU DH CD 2007 2021 (Trang 42 - 45)

Câu 12: Đặt điện áp u = 200√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dịng điện trong đoạn mạch là i =

5√2cos100πt (A). Hệ số công suất của đoạn mạch là

A. 0 B. 1 C. 0,71 D. 0,87

Câu 13: Điện năng được truyền từ một nhà máy phát điện gồm 8 tổ máy đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một

phA. Giờ cao điểm cần cả 8 tổ máy hoạt động, hiệu suất truyền tải đạt 70%. Coi điện áp hiệu dụng ở nhà máy không đổi, hệ số công suất của mạch điện bằng 1, công suất phát điện của các tổ máy khi hoạt động là không đổi và như nhau. Khi công suất tiêu thụ điện ở nơi tiêu thụ giảm cịn 72,5% so với giờ cao điểm thì cần bao nhiêu tổ máy hoạt động?

A. 5. B. 6. C. 4. D. 7.

Câu 14: Điện năng được truyền từ một nhà máy phát điện gồm 8 tổ máy đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một

phA. Giờ cao điểm cần cả 8 tổ máy hoạt động, hiệu suất truyền tải đạt 75%. Coi điện áp hiệu dụng ở nhà máy không đổi, hệ số công suất của mạch điện bằng 1, công suất phát điện của các tổ máy khi hoạt động là không đổi và như nhau. Khi công suất tiêu thụ điện ở nơi tiêu thụ giảm còn 70,3% so với giờ cao điểm thì cần bao nhiêu tổ máy hoạt động?

A. 6. B. 4. C. 7. D. 5.

Câu 15: Điện năng được truyền từ một nhà máy phát điện gồm 8 tổ máy đến nơi tiêu thụ

bằng đường dây tải điện một phA. Giờ cao điểm cần cả 8 tổ máy hoạt động hiệu suất truyền tải đạt 75%. Coi điện áp hiệu dụng ở nhà máy không đổi, hệ số công suất của mạch điện bằng tải đạt 75%. Coi điện áp hiệu dụng ở nhà máy không đổi, hệ số công suất của mạch điện bằng 1, công suất phát điện của các tổ máy khi hoạt động là không đổi và như nhau. Khi công suất tiêu thụ điện ở nơi tiêu thụ giảm cịn 81,25% so với giờ cao điểm thì cần bao nhiêu tổ máy hoạt động ?

A. 6 B. 4 C. 7 D. 5

Câu 16: Điện năng được truyền từ một nhà máy phát điện gồm 8 tổ máy đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một

phA. Giờ cao điểm cần cả 8 tổ máy hoạt động, hiệu suất truyền tải đạt 70%. Coi điện áp hiệu dụng ở nhà máy không đổi, hệ số công suất của mạch bằng 1, công suất phát điện của các tổ máy khi hoạt động là không đổi và như nhau. Khi công suất tiêu thụ điện ở nơi tiêu thụ giảm cịn 83% so với giờ cao điểm thì cần bao nhiêu tổ máy phát động?

A. 6 B. 7 C. 5 D. 4

Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos ωt (U0 và ω có giá trị dương, không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như

hình bên, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi đượC. Biết R = 5r, cảm kháng của cuộndây ZL = 4r và LC ω2 > 1. Khi C = C0 và khi C = 0,5C0 thì điện áp giữa hai đầu M, B có biểu thức tương ứng là u1 = U01 cos(ωt + φ) và u2 = U02cos(ωt + φ) (U01 và U02 có giá trị dương). Giá trị của là φ

A. 0,47 rad. B. 0, 62 rad. C. 1,05 rad. D. 0,79 rad.Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 và ω có giá trị dương, khơng đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 và ω có giá trị dương, khơng đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình

bên, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết R = 2r, cảm kháng của cuộn dây ZL = 5r và LC ω > 1. Khi C = C0 và khi C = 0,5C0 thì điện áp giữa hai đầu M, B có

biểu thức tương ứng là u1= U01cos(ωt + φ) và u2 = U02cos(ωt + φ) (U01 và U02 có giá trị dương). Giá trị của φ là

A. 0,57 rad. B. 0,46 rad. C. 0,79 rad. D. 1,05

rad.

Câu 19: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 và ω có giá trị dương,

khơng đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ, trong đó tụ điện cóđiện dung C thay đổi được. Biết R = 5r, cảm kháng của cuộn dây ZL = điện dung C thay đổi được. Biết R = 5r, cảm kháng của cuộn dây ZL =

6,5r và LCω2 >1. Khi C = C0 và khi C = 0,5C0 thì điện áp giữa hai đầu M,B có biểu thức tương ứng là: u1= U01cos(ωt + φ) và u2 = U02cos(ωt + φ) (U01 và U02 có giá trị dương). Giá trị tương ứng là: u1= U01cos(ωt + φ) và u2 = U02cos(ωt + φ) (U01 và U02 có giá trị dương). Giá trị của ϕ là:

A. 0,74 rad. B. 1,05 rad. C. 0,54 rad. D. 0,47 rad.

Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) (U0 và ω có giá trị dương, khơng đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như

hình bên. Trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết R = 3r, cảm của cuộn dây ZL = 7r và LCω2 > 1. Khi C = C0 và C = 0,5C0 thì điện áp giữa hai đầu M, B có biểu thức tương ứng là u1 = U01cos(ωt + φ) và u2 = U02cos(ωt + φ) (U01 và U02 có giá trị dương). Giá trị của φ là

A. 0,47 rad B. 0,79 rad C. 1,05 rad D. 0,54 rad

Câu 21: Đặt điện áp uAB = 30cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên, trong đó cuộn cảm thuần có độ tự

cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MN đạt giá trị cực đại và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN là 30√2 V. Khi C = 0,5C0 thì biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là

A. uMN=15√3cos(100πt+5π/6) (V). B. uMN=15√3cos(100πt+π/3) (V)

C. uMN=30√3cos(100πt+5π/6) (V) D. uMN=15√3cos(100πt+π/3) (V)Câu 22: Đặt điện áp uAB = 20cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên, trong đó Câu 22: Đặt điện áp uAB = 20cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên, trong đó

tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụnggiữa hai đầu đoạn mạch AN đạt giá trị cực đại và bằng 20√2 V. Khi C = giữa hai đầu đoạn mạch AN đạt giá trị cực đại và bằng 20√2 V. Khi C = 0,5C0 thì biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là

A. uNB=20√3cos(100πt-π/3) (V). B. uNB=10√3cos(100πt-π/6) (V).C. uNB=20√3cos(100πt-π/6) (V). D. uNB=10√3cos(100πt-π/3) (V). C. uNB=20√3cos(100πt-π/6) (V). D. uNB=10√3cos(100πt-π/3) (V).

Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều u = 40cos(100πt+π/6) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB như

hình bên, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi đượC. Khi C = C0thì tổng trở của đoạn mạch AB đạt giá trị cực tiểu và điện áp hiệu dụng thì tổng trở của đoạn mạch AB đạt giá trị cực tiểu và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN là 40√2 V. Khi C = 0,5C0 thì biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là:

A. uNB=20√3cos(100πt) (V) B. uNB=20√3cos(100πt-π/2) (V)C. uNB=40√3cos(100πt-π/2) (V) D. uNB=40√3cos(100πt) (V) C. uNB=40√3cos(100πt-π/2) (V) D. uNB=40√3cos(100πt) (V)

Câu 24: Đặt điện áp uAB = 20cos(100πt + π/4) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên, trong đó tụ điện có điện

dung C thay đổi được. Khi C = C0 thì cường độ dịng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN là 20√2 (V). Khi C = 0,5C0 thì biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là

A. uNB = 20√3cos(100πt + π/12) (V) B. uNB = 10√3cos(100πt - π/6) (V) C. uNB = 20√3cos(100πt - π/6) (V) D. uNB = 10√3cos(100πt + π/12) (V) C. uNB = 20√3cos(100πt - π/6) (V) D. uNB = 10√3cos(100πt + π/12) (V) Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì dịng

điện trong đoạn mạch có cường độ i. Hình bên là một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tích u.i theo thời gian t. Hệ số công suất của đoạn mạch là

A. 0,625. B. 0,866.

C. 0,500. D. 0,707.

Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì dịng điện

trong đoạn mạch có cường độ i. Hình bên là một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tích u.i theo thời gian t. Hệ số công suất của đoạn mạch là

A. 0,75. B. 0,68. C. 0,71. D. 0,53. C. 0,71. D. 0,53.

Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì dịng

điện trong đoạn mạch có cường độ i. Hình bên là một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tích u.i theo thời gian t. Hệ số cơng suất của đoạn mạch là

A. 0,71 B. 0,5C. 0,25 D. 0,2 C. 0,25 D. 0,2

Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì dịng điện trong đoạn mạch có

cường độ i. Hình bên là một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tích u.i theo thời gian t. Hệ số công suất của đoạn mạch là

A. 0,75 B. 0,5

C. 0,67 D. 0,8

NĂM 2019

Câu 1. Suất điện động do một máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức e=120 2cos100 tπ (V). Giá trị hiệu dụng của suất điện động này bằng

A. 120 2 V B. 120 V C. 100 V D. 100π V

Câu 2. Dịng điện xoay chiều trong một đoạn mạch có cường độ là i = Iocos(ωt + φ) (ω > 0). Đại lượng ω

được gọi là

A. tần số góc của dịng điện B. cường độ dòng điện cực đạiC. pha của dòng điện D. chu kì của dịng điện C. pha của dịng điện D. chu kì của dịng điện

Câu 3. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10Ω, cuộn cảm có

cảm kháng ZL = 20Ω và tụ điện có dung kháng ZC = 20Ω. Tổng trở của đoạn mạch là

A. 50Ω B. 20Ω C. 10Ω D. 30Ω

Câu 4. Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp có cuộn sơ cấp A và cuộn thứ cấp B. Cuộn A được nối với mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng khơng đổi. Cuộn B gồm các vịng dây quấn cùng chiều, một số điểm trên B được nối ra các chốt m, n, p, q (như hình vẽ). Số chỉ của vơn kế V có giá trị nhỏ nhất khi K ở chốt nào sau đây

A. chốt m B. chốt n C. chốt p D. chốt q Page 44 of 55 V : K m q p n A B

Câu 5. Đặt điện áp u=220 2cos(100 t)π (V) vào hai đầu của đoạn mạch thì cường độ dịng điện trong đoạn mạch là i=2 2cos(100 t)π (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

A. 110W B. 440W C. 880W D. 220W

Câu 6. Đặt điện áp xoay chiều u = Uocos100πt (V) (Uo khơng đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch

mắc nối tiếp gồm điện trở R = 40Ω và cuộn dây có điện trở thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là Ud. Lần lượt thay R bằng cuộn thuần cảm L có độ tự cảm 0, 2H

π , rồi thay L bằng tụ điện có điện dung 4 10 F π − thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây trong hai trường hợp đều bằng Ud. Hệ số công suất của cuộn dây bằng

A. 0,447 B. 0,707 C. 0,124 D. 0,747

Câu 7. Đặt điện áp u = 40cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó cuộn cảm

thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết giá trị điện trở là 10Ω và dung kháng của tụ điện là 10 3 Ω. Khi L = L1 thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là uL =UL0cos 100( π πt+ / 6) (V) khi 2 1

3

L

L= thì biểu thức cường độ dịng điện trong đoạn mạch là

A. i=2 3cos(100π πt+ / 6) (A) B. i= 3cos(100π πt− / 6) (A)

Một phần của tài liệu 4 DONG DIEN XOAY CHIEU DH CD 2007 2021 (Trang 42 - 45)

w