Lĩnh vực hoạt động của các cơng ty nước ngồi tham gia trả lời bảng câu hỏi khảo sát chủ yếu là Máy móc và thiết bị, chiếm đến 65%, kế đến là lĩnh vực Đóng gói và bao bì, Da giày cùng chiếm 15% và chỉ có 5% số lược các công ty tham gia khảo sát hoạt động trong lĩnh vực May mặc.
Hình 4.4: Đồ thị mẫu phân bổ theo lĩnh vực hoạt động của đối tượng được phỏng vấn 5% 50% 15% 30% 18-23 24-30 31-40 >40 35% 20% 20% 10%
10% 5% Giám đốc kinh doanh
Giám đốc phát triển kinh doanh Giám đốc Marketing
Giám đốc kế hoạch
Giám đốc quan hệ đối ngoại Tổng Giám đốc 65% 15% 5%15% Máy móc và thiết bị Đóng gói và bao bì May mặc Da giày
Phần lớn các cơng ty nước ngồi tham gia cuộc khảo sát đều mới tham dự HCTL tại Việt Nam lần đầu tiên, chiếm 50%, 20% tham dự HCTL tại Việt Nam lần thứ 2 hay từ lần thứ 4 trở đi và chỉ có 10% tham dự HCTL lần thứ 3 tại Việt Nam.
Hình 4.5: Đồ thị mẫu phân bổ theo số lần tham dự HCTL của đối tượng được phỏng vấn Bảng 4.1: Thống kê mẫu Số lượng đáp viên Tỷ lệ (%) Giới tính 200 100 Nam 150 75 Nữ 50 25 Độ tuổi 200 100 18-23 10 5 24-30 100 50 31-40 30 15 >40 60 30 Chức vụ 200 100
Giám đốc kinh doanh 70 35
50% 20% 10% 20% Lần đầu tiên Lần thứ 2 Lần thứ 3 Trên 3 lần
Giám đốc phát triển kinh doanh 40 20
Giám đốc Marketing 40 20
Giám đốc kế hoạch 20 10
Giám đốc quan hệ đối ngoại 20 10
Tổng Giám đốc 10 5 Khác 0 0 Lĩnh vực hoạt động 200 100 Máy móc và thiết bị 130 65 Đóng gói và bao bì 30 15 May mặc 10 5 Da giày 30 15 Đồ gỗ gia dụng 0 0 Thực phẩm 0 0 Khách sạn và du lịch 0 0 Khác 0 0
Số lần tham dự HCTL tại Việt Nam 200 100
Lần đầu tiên 100 50
Lần thứ 2 40 20
Lần thứ 3 20 10
4.2 Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha
Các thang đo được đánh giá thông qua công cụ chính là hệ số Cronbach Alpha. Hệ số Cronbach Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ của các
mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau. Hệ số Cronbach Alpha được sử dụng
để xác định độ tin cậy của thang đo và để loại bỏ các biến không phù hợp ra khỏi
thang đo. Tiêu chuẩn để lựa chọn biến quan sát và thang đo khi nó có hệ số tương quan biến tổng (item – total correlation) của biến quan sát lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach Alpha của thang đo lớn hơn 0,6 (Nunnally & Bernstein, 1994).
Thang đo biến độc lập
Bảng 4.2: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha các biến độc lập
Biến quan sát Trung bình
thang đo nếu
loại biến
Phương sai
thang đo nếu
loại biến
Tương quan
biến tổng
Cronbach Alpha nếu loại biến
Chất lượng dịch vụ (Cronbach’s Alpha = 0.809)
CL1 27.90 11.031 .697 .761 CL2 27.84 11.798 .665 .770 CL3 27.59 12.011 .575 .781 CL4 27.75 11.826 .364 .819 CL5 27.84 11.798 .665 .770 CL6 28.20 11.472 .642 .770 CL7 27.94 11.969 .517 .788 CL8 28.55 12.723 .353 .833
Giá cả (Cronbach’s Alpha = 0.682)
GC1 10.59 3.918 .474 .613
GC2 10.78 4.432 .412 .650
GC3 10.48 4.521 .659 .639
GC4 9.93 4.199 .395 .669
Cơ hội kinh doanh (Cronbach’s Alpha = 0.847)
CH1 14.94 5.099 .733 .797
CH2 14.85 5.507 .837 .767
CH4 15.40 6.930 .552 .843
CH5 14.80 6.542 .623 .827
Các biến được đo lường bởi thang đo Likert 5 điểm, từ 1 điểm - hồn tồn khơng
đồng ý đến 5 điểm - hoàn toàn đồng ý.
Nhân tố chất lượng dịch vụ gồm 8 biến quan sát (CL1, CL2, CL3, CL4, CL5, CL6, CL7, CL8) có hệ số Cronbach alpha là 0.809 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng
của các biến quan sát đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép (lớn hơn
0.3). Trong đó hệ số tương quan biến tổng lớn nhất là 0.697 (biến CL1) và nhỏ nhất là 0.353 (biến CL8). Do đó thang đo nhân tố chất lượng dịch vụ đạt yêu cầu và các biến đo lường nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố ở bước kế tiếp.
Nhân tố giá cả gồm 4 biến quan sát (GC1, GC2, GC3, GC4) có hệ số Cronbach alpha là 0.682 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép (lớn hơn 0.3). Trong đó hệ số tương quan biến tổng lớn nhất là 0.659 (biến GC3) và nhỏ nhất là 0.395 (biến GC4). Do đó
thang đo nhân tố giá cả đạt yêu cầu và các biến đo lường nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố ở bước kế tiếp.
Nhân tố cơ hội kinh doanh gồm 5 biến quan sát (CH1, CH2, CH3, CH4, CH5) có hệ số Cronbach alpha là 0.847 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép (lớn hơn 0.3). Trong đó hệ số tương quan biến tổng lớn nhất là 0.837 (biến CH2) và nhỏ nhất là 0.552 (biến CH4). Do đó thang đo nhân tố cơ hội kinh doanh đạt yêu cầu và các biến đo lường nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố ở bước kế tiếp.
Thang đo biến phụ thuộc
Bảng 4.3: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến phụ thuộc
Biến quan sát Trung bình thang
đo nếu loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach Alpha nếu loại biến
Sự thỏa mãn (Cronbach’s Alpha = 0.609)
TM1 7.31 1.422 .373 .604
TM2 7.40 1.673 .447 .694
Thang đo sự thỏa mãn gồm 3 biến quan sát (TM1, TM2, TM3) có hệ số Cronbach alpha là 0.609 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thành phần này đều đạt tiêu chuẩn cho phép (lớn hơn 0.3). Trong đó hệ số tương
quan biến tổng lớn nhất là 0.447 (biến TM2) và nhỏ nhất là 0.309 (biến TM3). Do
đó thang đo sự thỏa mãn đạt yêu cầu và các biến đo lường thành phần này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố ở bước kế tiếp.
4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)
Sau khi phân tích độ tin cậy của thang đo, tiếp theo phân tích nhân tố khám phá sẽ
được sử dụng để thu nhỏ và gom các biến lại, xác định số lượng các nhân tố trong
thang đo, xem xét mức độ hội tụ của các biến quan sát theo từng thành phần và giá trị phân biệt giữa các nhân tố.
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA để khẳng
định mức độ phù hợp của thang đo với 4 nhân tố và 20 biến quan sát. Theo Hoàng
Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), các tham số thống kê quan trọng trong phân tích nhân tố bao gồm:
- Chỉ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin Measure of Simping Adequacy): được
dùng để kiểm định sự thích hợp của phân tích nhân tố. Chỉ số KMO phải đủ lớn (>0,5) (Hair và các cơng sự, 2006) thì phân tích nhân tố là thích hợp, cịn nếu nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với dữ liệu. - Chỉ số Eigenvalue: đại diện cho lượng biến thiên được giải thích bởi nhân tố.
Chỉ những nhân tố có Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mơ hình
phân tích, các nhân tố có Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ bị loại khỏi mơ hình (Hair và các cơng sự, 2006).
- Phương sai trích (Variance Explained Criteria): tổng phương sai trích phải lớn hơn 50% (Hair và các công sự, 2006).
- Hệ số tải nhân tố (factor loadings): là hệ số tương quan đơn giữa các biến và
nhân tố. Hệ số này càng lớn cho biết các biến và nhân tố càng có quan hệ chặt chẽ với nhau. Với số mẫu khoảng 200, hệ số tải nhân tố được chấp nhận là lớn hơn 0.5 (Hair và các công sự, 2006), các biến có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại khỏi mơ hình.
- Kiểm định Bartlett để kiểm tra độ tương quan giữa các biến quan sát và tổng thể, phân tích chỉ có ý nghĩa khi sig có giá trị nhỏ hơn 5% (0.05) (Hair và các cơng sự, 2006).
Phân tích nhân tố khám phá cho tất cả các biến độc lập
17 biến quan sát của 3 nhân tố Chất lượng dịch vụ, Giá cả và Cơ hội kinh doanh sau khi đạt độ tin cậy kiểm tra bằng Cronbach alpha được đưa vào phân tích nhân tố
khám phá để đánh giá mức độ hội tụ của các biến quan sát theo từng nhân tố và giá trị phân biệt của các nhân tố.
Kết quả kiểm định (Bartlett’s test of sphericity) cho thấy sig=0.000, kiểm định
Bartlett có ý nghĩa về mặt thống kê (p-value < 0.05) như vậy cho thấy điều kiện cần
để áp dụng phân tích nhân tố là các biến phải có tương quan với nhau đạt yêu cầu.
Chỉ số KMO = 0.821 (>0.5) cho thấy điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp
đạt yêu cầu.
Từ 17 biến quan sát (thuộc 3 nhân tố) các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của
các cơng ty nước ngồi khi tham dự HCTL tại Việt Nam sau khi được đưa vào phân tích nhân tố đều thỏa mãn yêu cầu của phân tích nhân tố và được chia thành 6 nhân tố (hay 6 yếu tố) ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của các cơng ty nước ngồi khi tham dự HCTL tại Việt Nam.
Cả 6 nhân tố trong Bảng 4.4 đều có hệ số eigenvalue > 1 và tổng phương sai trích là 84.26% (lớn hơn 50%). Các hệ số tải nhân tố nằm trong khoảng từ 0.519 đến 0.947 lớn hơn so với hệ số tải nhân tố được chọn là 0.5. Như vậy, các thang đo đạt yêu
cầu về giá trị mức độ hội tụ của các biến quan sát theo từng nhân tố và giá trị phân biệt giữa các nhân tố.
Bảng 4.4: Kết quả phân tích nhân tố các biến độc lập Biến quan sát Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 6 CL2 .947 CL5 .947 CL1 .741 CH1 .854 CH3 .850 CH2 .755 CH5 .546 CL7 .800 CL8 .729 CL6 .714 CH4 .628 CL4 .855 CL3 .621 GC1 .768 GC4 .759 GC2 .915 GC3 .519 Eigenvalues 5.875 2.472 2.005 1.690 1.265 1.016 Phương sai trích (%) 34.558 14.544 11.794 9.944 7.442 5.978 Tổng phương sai trích (%) 34.558 49.102 60.896 70.840 78.283 84.260
Phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc
Thang đo sự thỏa mãn bao gồm 3 biến quan sát sau khi đạt độ tin cậy kiểm tra bằng Cronbach alpha được đưa vào phân tích nhân tố khám phá để đánh giá mức độ hội tụ của các biến quan sát theo từng nhân tố và giá trị phân biệt của các nhân tố. Kết quả kiểm định (Bartlett’s test of sphericity) với sig=0.000, kiểm định Bartlett có ý nghĩa về mặt thống kê (p-value < 0.05) như vậy cho thấy điều kiện cần để áp dụng
phân tích nhân tố là các biến phải có tương quan với nhau đạt yêu cầu. Chỉ số KMO = 0.579 (>0.5) cho thấy điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp đạt yêu cầu. Ba biến quan sát của thành phần sự thỏa mãn được đưa vào phân tích nhân tố. Các
biến thỏa mãn các yêu cầu của phân tích nhân tố và được phân bổ đúng vào một
thành phần (hay yếu tố) của sự thỏa mãn của các cơng ty nước ngồi khi tham dự HCTL tại Việt Nam.
Thành phần sự thỏa mãn có hệ số eigenvalue > 1 và tổng phương sai trích là 52.619% (lớn hơn 50%). Các hệ số tải nhân tố nằm trong khoảng từ 0.650 đến
0.807 lớn hơn so với hệ số tải nhân tố được chọn là 0.5. Như vậy, thang đo sự thỏa mãn đạt yêu cầu về giá trị hội tụ và phân biệt.
Bảng 4.5: Kết quả phân tích nhân tố biến phụ thuộc
Biến quan sát Nhân tố 1 TM1 .650 TM2 .807 TM3 .710 Eigenvalues 1.579 Phương sai trích (%) 52.619 Tổng phương sai trích (%) 52.619
4.4 Hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết
Sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá để thu nhỏ và gom các biến lại thì mơ hình lý thuyết và các giả thuyết sẽ được hiệu chỉnh tương ứng dựa trên kết qua thu
được.
Ta thấy 17 biến quan sát của 3 nhân tố Chất lượng dịch vụ, Giá cả và Cơ hội kinh doanh sau khi phân tích nhân tố đều thỏa mãn yêu cầu của phân tích nhân tố và được chia thành 6 nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của các công ty nước ngoài
khi tham dự HCTL tại Việt Nam.
Nhân tố thứ nhất bao gồm 3 biến: CL1, CL2, CL5 với hệ số tải nhân tố từ
biến CL1, CL2, CL5. Ta có thể thấy cả 3 biến quan sát đều miêu tả về thuộc
tính chất lượng dịch vụ có được từ phía Ban tổ chức HCTL. Do đó mà tên
gọi cho nhân tố thứ nhất sẽ gọi là “Chất lượng dịch vụ từ Ban tổ chức HCTL”
CL1: Ban tổ chức của Hội Chợ, Triển lãm làm việc rất chuyên nghiệp và rất đáng tin cậy.
CL2: Ban tổ chức của Hội Chợ, Triển lãm ln phản hồi nhanh nhất có thể các thắc mắc của Anh/Chị.
CL5: Ban tổ chức của Hội Chợ, Triển lãm luôn giúp giải quyết các vấn đề phát sinh của Anh/Chị, ngay cả những vấn đề cá nhân.
Nhân tố thứ hai bao gồm 4 biến: CH1, CH2, CH3, CH5 với hệ số tải nhân tố
từ 0.546 đến 0.854. Ta có thể thấy nhân tố Cơ hội kinh doanh với 5 biến ban
đầu từ CH1 đến CH5 sau khi phân tích nhân tố khám phá chỉ còn 4 biến quan
sát CH1, CH2, CH3, CH5, biến CH4 được gom nhóm với nhân tố khác phù hợp hơn. Vì phần lớn các biến quan sát của nhân tố Cơ hội kinh doanh không thay đổi nên ta có thể giữ nguyên tên gọi nhân tố này là “Cơ hội kinh
doanh”.
Nhân tố thứ ba bao gồm 4 biến: CL6, CL7, CL8, CH4. Như đã nói ở trên,
biến CH4 của nhân tố Cơ hội kinh doanh sau phân tích nhân tố khám phá
được chuyển qua nhân tố mới (nhân tố thứ ba) phù hợp hơn cùng với 3 biến
quan sát CL6, CL7, CL8. Tên gọi cho nhân tố này sẽ được dưạ trên thuộc
tính của 4 biến CL6, CL7, CL8 và CH4. Ta có thể thấy cả 4 biến quan sát
đều miêu tả về thuộc tính cơ sở hạ tầng, hệ thống thơng tin tại Việt Nam. Do đó mà tên gọi nhân tố này sẽ là “Cơ sở hạ tầng, hệ thống thông tin tại Việt
Nam”
CL6: Tất cả thông tin về Hội Chợ, Triển lãm (ngành hàng, danh sách nhà trưng bày, ngày giờ, địa điểm tổ chức,…) được quảng cáo và phổ biến rộng rãi đến khách tham quan thông qua nhiều phương tiện truyền thông.
CL7: Thời gian diễn ra Hội Chợ, Triển lãm được thiết kế hợp lý và qui mô của Hội Chợ, Triển lãm đáp ứng được mong đợi của Anh/Chị.
CL8: Khách tham quan đến Hội Chợ, Triển lãm rất đông đúc.
CH4: Cơ sở hạ tầng, hệ thống luật pháp, chính trị, nền kinh tế thị trường ở Việt
Nhân tố thứ tư bao gồm 2 biến: CL3, CL4 còn lại từ 8 biến của nhân tố Chất lượng dịch vụ ban đầu được gom nhóm thành 1 nhân tố riêng biệt sau khi
phân tích nhân tố khám phá. Dựa vào thuộc tính của 2 biến CL3 và CL4 này mà tên gọi của nhân tố sẽ được đặt là “Chất lượng dịch vụ từ phía các chủ thể có liên quan”
CL3: Hàng hoá của Anh/Chị được nhà Vận chuyển sắp xếp và vận chuyển đến gian hàng đúng thời gian để trưng bày tại Hội Chợ, Triển lãm.
CL4: Gian hàng của Anh/Chị được dàn dựng và thiết kế theo đúng yêu cầu đã đề ra.
Nhân tố thứ năm bao gồm 2 biến: GC1, GC4 được rút trích từ nhân tố Giá cả
bao gồm 4 biến quan sát ban đầu. Dựa vào thuộc tính của 2 biến GC1 và
GC4 này mà tên gọi của nhân tố sẽ được gọi chi tiết hơn là “Giá cả để tham dự HCTL”
GC1: Chi phí để tham dự Hội Chợ, Triển lãm là hợp lý (chi phí thuê gian hàng, tiêu thụ điện tại Hội Chợ, Triển lãm,…)
GC4: Chi phí ở Việt Nam tương đối thấp (chi phí sinh hoạt, chi phí đi lại, chi phí ăn ở,…)
Nhân tố thứ sáu bao gồm 2 biến: GC2, GC3 còn lại của nhân tố Giá cả. Và
tên gọi của nhân tố này cũng được dựa vào thuộc tính của GC2 và GC3 để
đặt tên thành “Giá cả cho vận chuyển và nhập khẩu hàng hóa tham dự
HCTL”
GC2: Những chi phí khác (chi phí vận chuyển hàng, chi phí dàn dựng gian hàng …)