Quy định thời gian cơ cấu nợ

Một phần của tài liệu Pháp luật về cơ cấu nợ tại các tổ chức tín dụng và thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Trang 49 - 51)

1.1.4 .Trích lập dự phòng rủi ro

2.3.2. Quy định thời gian cơ cấu nợ

Theo công văn Vv số 2083/VCB-QLRRTD quy định về cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ đối với khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 được Vietcombank ban hành ngày 14/05/2021, thời gian cơ cấu lại thời hạn trả nợ (

Số dư nợ được xem xét cơ cấu lại thời hạn trả nợ

Số dư nợ gốc và/hoặc lãi của khoản nợ phát sinh từ hoạt động cho vay bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 (bao gồm cả số dư nợ của các khoản nợ thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 09/06/2015 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp., nông thôn đã được sửa đổi, bổ sung) thuộc một trong các trường hợp sau đây:

Số dư nợ của khoản nợ phát sinh trước ngày10/06/2020, đến hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi trong khoảng thời gian từ ngày 23/01/2020 đến ngày 31/12/2021, còn trong hạn hoặc quá hạn đến 10 ngày kể từ ngày đến hạn thanh toán, thời hạn trả nợ theo hợp đồng thỏa thuận cho vay đã ký.

Số dư nợ của khoản nợ phát sinh trước ngày 23/01/2020, đến hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi trong khoảng thời gian từ ngày 23/01/2020 đến ngày 31/12/2021, và quá hạn trong khoảng thời gian từ ngày 23/01/2020 đến ngày 29/03/2020.

Số dư nợ của khoản nợ phát sinh trong khoảng thời gian từ ngày 23/01/2020 đến trước ngày 10/06/2020, đến hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi trong khoảng thời gian từ ngày 23/01/2020 đến ngày 31/12/2021, và quá hạn trước ngày 17/05/2021.

Theo công văn Vv 818/VCB-QLRRTD số dư nợ được xem xét thời hạn trả nợ là số dư nợ gốc và/hoặc lãi vay bị ảnh hưởng bởi dích COVID-19 (bao gồm cả số dư nợ của các khoản nợ thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 09/06/2015 của Chính phủ về chính sách tín dụng phát triển nơng nghiệp, nông thôn đã được sửa đổi, bố sung) đến hạn trong khoảng thời gian từ ngày 23/01/2020 đến ngày 31/12/2020 hoặc ngày liền kề sau 03 tháng kể từ ngày Thủ tướng chính phủ cơng bố hết dịch COVID-19 (xác định theo ngày đến trước)

Như vậy, Công văn Vv số 2083/VCB-QLRRTD quy định về cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ đối với khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-

Thời gian cơ cấu lại thời hạn trả nợ (kể cả trường hợp gia hạn nợ)

Đối với cho khoản vay cho vay ngắn hạn, trường hợp khoản nợ có tồn bộ nguồn trả nợ thuộc ngành Dịch vụ lưu trú ăn uống vui chơi giải trí thuộc mã ngành 44 thì tổng thời gian cơ cấu lại thời hạn trả nợ không vượt quá 12 tháng kể từ ngày Vietcombank ký kết Phụ lục hợp đồng/thỏa thuận cơ cấu lại thời hạn trả nợ đầu tiên sau ngày 16/05/2021. Đối với các trường hợp còn lại, tổng thời gian cơ cấu lại thời hạn trả nợ không vượt quá thời hạn cho vay đã quy định trong hợp đồng, thỏa thuận cho vay và ghi tên từng giấy nhận nợ đã ký với khách kể từ ngày Vietcombank ký kết Phụ lục hợp đồng/thỏa thuận cơ cấu lại thời hạn trả nợ đầu tiên sau ngày 16/05/2021. Đối với các trường hợp khoản vay ngắn hạn còn lại: Tổng thời gian cơ cấu lại thời hạn trả nợ không vượt quá thời hạn cho vay đã quy định trong hợp đồng, thỏa thuận cho vay và ghi trên từng giấy nhận nợ đã ký với khách hàng kể từ ngày Vietcombank ký kết Phụ lục hợp đồng/thỏa thuận cơ cấu lại thời hạn trả nợ đầu tiên sau ngày 16/05/2021. Nếu thời hạn cho vay đã quy định nhỏ hơn 06 tháng, đơn vị có thể xem xét cơ cấu với tổng thời gian cơ cấu lại thời hạn trả nợ tối đa là 06 tháng kể từ ngày Vietcombank ký kết Phụ lục hợp đồng/thỏa thuận cơ cấu lại thời hạn trả nợ đầu tiên sau ngày 16/05/2021.

Đối với khoản vay cho vay trung hạn, thời gian cơ cấu lại thời hạn trả nợ không vượt quá 12 tháng kể từ ngày Vietcombank ký kết Phụ lục hợp đồng/thỏa thuận cơ cấu lại thời hạn trả nợ với khách hàng 6.

Một phần của tài liệu Pháp luật về cơ cấu nợ tại các tổ chức tín dụng và thực tiễn áp dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w