Đối với Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu Ứng dụng tiêu chuẩn ISO 310002009 vào quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng liên doanh việt thái (Trang 87 - 107)

CHUẨN ISO 31000 :2009

3.6. Kiến nghị, đề xuất

3.6.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước

Một là, NHNN nên sớm ban hành văn bản hướng dẫn chung về cơng tác quản

trị RRTN để có cơ sở cho các NHTM trong đó có VSB áp dụng các tiêu chuẩn cũng như thông lệ quốc tế trong việc quản trị điều hành đặc biệt là quản trị rủi ro. NHNN nên sớm ban hành quy định cũng như lộ trình cụ thể trong quản trị rủi ro ngân hàng.

Hai là, quy định về hệ số an toàn vốn tối thiểu theo quyết định 457 là một bước tiến quan trọng trong việc hướng dẫn các NHTM hướng đến quản trị rủi ro theo thông lệ. Tuy nhiên, hệ số an toàn vốn tối thiểu trong quy định này mới chỉ được tính trên cơ sở tài sản có tín dụng điều chỉnh theo trọng số rủi ro. Rủi ro thị trường và RRTN cũng là hai mảng rủi ro rất lớn trong hoạt động ngân hàng thì hầu như lại chưa được

75

đề cập và quan tâm đúng mức. Do vậy, cần thiết phải có những nghiên cứu chỉnh sửa quyết định này để đảm bảo phù hợp với các thơng lệ quốc tế. Qua đó, tạo điều kiện cho các NHTM Việt Nam có thể mở rộng phạm vi hoạt động ra ngoài lãnh thổ cũng như giúp các NHTM tăng cường khả năng chống đỡ rủi ro.

Ba là, NHNN nên ban hành văn bản hướng dẫn cơ chế trích lập dự phịng RRTN. Hoạt động ngân hàng luôn tiềm ẩn rủi ro, các biện pháp quản lý chỉ nhằm ngăn chặn chứ khơng thể xóa bỏ được hồn tồn rủi ro có thể xảy ra. Để duy trì hoạt động liên tục, ngân hàng cần phải có quỹ dự phịng rủi ro nhằm bù đắp các rủi ro phát sinh.

Tóm tắt chung chương 3:

Trong chương 3, để nâng cao khả năng ứng dụng tiêu chuẩn ISO 31000:2009 vào quản trị RRTN tại NHLD Việt Thái, tác giả đã phân tích được động cơ thúc đẩy việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 31000:2009 vào công tác quản trị RRTN tại ngân hàng cũng như các rào cản và thử thách khi thực hiện quản trị RRTN theo hướng dẫn của tiêu chuẩn ISO 31000:2009. Đồng thời, tác giả cũng khảo sát được kết quả mong đợi của các nhân viên NHLD Việt Thái khi áp dụng thành công tiêu chuẩn ISO 31000:2009. Bên cạnh đó, tác giả đã nêu ra định hướng về công tác quản trị RRTN tại VSB theo hướng dẫn củatiêu chuẩn ISO 31000:2009 và các giải pháp để nâng cao khả năng ứng dụng tiêu chuẩn ISO 31000:2009 tại ngân hàng với 5 nhóm giải pháp chính là: giải pháp về tổ chức bộ máy quản trị RRTN; giải pháp về quy trình nghiệp vụ tác nghiệp; củng cố và hoàn thiện hệ thống thông tin tác nghiệp; chú trọng việc đào tạo cán bộ và hồn thiện cơng tác kiểm tra, giám sát. Thêm vào đó là những đề xuất với các Bộ ngành liên quan cũng như NHNN để việc ứng dụngtiêu chuẩn ISO 31000:2009 vào ngân hàng thực sự mang ý nghĩa và góp phần đạt hiệu quả cao.

KẾT LUẬN

VSB vốn là một ngân hàng nhỏ trong hệ thống NHTM Việt Nam với mạng lưới phân bố, số lượng cán bộ nhân viên tuy ít nhưng trong hơn 18 năm tồn tại đã xuất hiện khá nhiều RRTN. Muốn quản trị RRTN thì phải có cơ chế, quy định quản lý chặt chẽ mới có thể phát hiện và ngăn chặn những sai phạm ngay từ lúc phát sinh, tránh gây hậu quả lớn. Tuy nhiên, Ban lãnh đạo ngân hàng vẫn chưa thực sự quan tâm đến loại rủi ro tiềm ẩn nhưng lại mang đến nhiều hậu quả này. Do đó, ngân hàng chưa áp dụng một tiêu chuẩn nào cho hoạt động quản trị RRTN. Với những lợi ích cùng các cơ hội khi ứng dụng tiêu chuẩn ISO 31000:2009 thành công mang lại trong quản trị RRTN, bài luận văn này là một nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn. Nó khơng chỉ giúp nhận thấy tầm quan trọng của tiêu chuẩn ISO 31000:2009 mà còn cho ngân hàng thấy được những rào cản, thử thách khi thực hiện quản trị RRTN theo hướng dẫn của tiêu chuẩn ISO 31000:2009.

Bên cạnh định hướng của ngân hàng trong việc quản trị RRTN, tác giả cũng đưa ra được 5 nhóm giải pháp nhằm nâng cao khả năng ứng dụng tiêu chuẩn ISO 31000:2009 vào quản trị RRTN tại ngân hàng bao gồm:

Giải pháp về tổ chức bộ máy quản trị RRTN; Giải pháp về quy trình nghiệp vụ tác nghiệp;

Củng cố và hồn thiện hệ thống thơng tin tác nghiệp; Chú trọng việc đào tạo cán bộ;

Hồn thiện cơng tác kiểm tra, giám sát.

Bên cạnh đó là các kiến nghị, đề xuất với các Bộ, ngành liên quan và NHNN. Chỉ khi hoạt động quản trị RRTN tại ngân hàng đạt hiệu quả, hoạt động kinh doanh của ngân hàng mới thực sự tốt đẹp và mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Báo cáo kiểm toán độc lập của Ngân hàng Liên doanh Việt Thái các năm 2008-2012.

2. Báo cáo thực trạng ngành ngân hàng năm 2010, Viện chiến lược ngân hàng nhà nước Việt Nam.

3. Báo cáo thường niên của Ngân hàng Liên doanh Việt Thái các năm 2008- 2012.

4. Chu Thị Hương Giang (2009), Ứng dụng Hiệp ước Basel II vào hệ thống quản

trị rủi ro tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế,

Đại học Kinh tế TP. HCM.

5. Đỗ Lê (2012), Vấn đề quản trị rủi ro tác nghiệp trong ngân hàng hiện nay,

Thời báo ngân hàng.

6. Hội đồng Basel (2005), Hiệp định Basel II.

7. ISO/FDIS 31000: Quản trị rủi ro - Các điều khoản và hướng dẫn (Bản dịch). 8. Lê Thanh Tâm, Quản trị rủi ro hoạt động – Kinh nghiệm quốc tế và bài học

đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 20 (7462),

10/2009.

9. Ngân hàng Liên doanh Việt Thái (2012), Quy tắc đạo đức nghề nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.

10. Ngơ Quang Huân – Nguyễn Quang Thu (1998), Quản trị rủi ro, Nhà xuất bản Giáo dục.

11. Nguyễn Lê Phương Thảo (2010), Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của

Ngân hàng Liên doanh Việt Thái, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế

12. Phạm Huy Hùng, Phương pháp quản trị rủi ro tác nghiệp tại các ngân hàng

thương mại Việt Nam, Kỷ yếu các cơng trình nghiên cứu ngành ngân hàng,

Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội.

13. Văn Nguyễn Thu Hằng (2012), Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh,

Đại Học Đà Nẵng.

Tiếng Anh

1. IEC 31010: Risk Management – Risk Assessment Techniques.

2. ISO 31000: 2009: Risk management and Risk assessment techniques.

3. ISO 31000: 2009: Risk management — Principles and guidelines.

4. ISO 31000: 2009: The New International Standard on Risk Management.

5. ISO 73: Risk Management – Vocabulary.

Website 1. http://www.das.com.vn/News/Item/538/239/vi-VN/Default.aspx 2. http://www.das.com.vn/News/Item/541/239/vi-VN/Default.aspx 3. http://www.dasvietnam.com/News/Services/539/239/vi-VN/Default.aspx 4. http://luattaichinh.wordpress.com/2008/09/05/m%E1%BB%99t-s%E1%BB%91- v %E1%BA%A5n-d%E1%BB%81-phap-ly-v%E1%BB%81-r%E1%BB%A7i- ro-tin-d%E1%BB%A5ng/ 5. http://www.nhipcaudautu.vn/article.aspx?id=11897-3-hang-phong-ngu-trong- quan-tri-rui-ro 6. http://www.vnba.org.vn/?option=com_content&view=article&id=1558&catid=4 3&Itemid=90 7. http://www.vpc.org.vn/Desktop.aspx/KN-KQ-ap-dung/Kinh-nghiem-va-ket-qua- ap- dung/Quan_ly_rui_ro- cong_cu_quan_ly_hieu_qua_cho_cac_to_chuc_doanh_nghiep/

8. Http://www.vpc.org.vn/Desktop.aspx/ISO-31000/ISO-31000/20111110- Tieu_chuan_ISO_310002009-Quan_ly_rui_ro/

PHỤ LỤC

1. PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

(Dành cho cán bộ tác nghiệp của Ngân hàng Liên doanh Việt Thái)

Kính chào: Q Anh/Chị

Tên tơi là Nguyễn Trần Thu Hà, hiện đang là học viên Cao học khóa 20, chuyên ngành Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Kinh tế Tp. HCM. Hiện nay, tôi đang nghiên cứu khoa học đề tài “Ứng dụng ISO 31000:2009 vào quản trị rủi ro tác

nghiệp tại Ngân hàng Liên doanh Việt Thái”. Từ khảo sát của Quý Anh/Chị sẽ giúp

tôi cái nhìn thực tế và cụ thể hơn qua các câu hỏi dưới đây về việc Ứng dụng ISO 31000:2009 vào việc quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng Liên doanh Việt Thái. Rất mong quý Anh/Chị dành chút ít thời gian để trả lời những câu hỏi khảo sát và tôi xin chân thành cảm ơn!

Câu 1 : Là cán bộ hiện đang công tác tại các bộ phận của Ngân hàng Liên doanh Việt

Thái, Anh/Chị có quan tâm đến cơng tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng của mình khơng?

1.Rất khơng quan tâm

2. Khơng quan

tâm 3. Bình thường 4. Quan tâm 5. Rất quan tâm

Câu 2 : Theo Anh/chị, công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng Liên doanh

Việt Thái là cần thiết? 1.Hồn tồn

khơng đồng ý 2. Không đồng ý 3. Chưa chắc chắn 4. Đồng ý 5. Hoàn toàn đồngý

Câu 3 : Là cán bộ hiện đang công tác tại Ngân hàng Liên doanh Việt Thái, mức độ am

hiểu của Anh/Chị trong công tác quản trị rủi ro tác nghiệp như thế nào?

1. Chưa quan tâm 2. Chưa hiểu rõ 3. Có am hiểu 4. Khá am hiểu 5. Rất am hiểu

Câu 4 : Theo Anh/Chị, cơng tác quản trị rủi ro tác nghiệp có tầm quan trọng như thế

nào đối với hoạt động quản trị rủi ro tại Ngân hàng Liên doanh Việt Thái ?

quan trọng trọng

Câu 5 : Anh/Chị, đã biết hay từng nghe nói đến việc ứng dụng ISO 31000:2009 vào

quản trị rủi ro tác nghiệp ? 1.Chưa từng

nghe 2. Có nghe nói 3. Đã tìm hiểu qua 4. Đã nghiên cứu 5. Hiểu rất rõ

Câu 6 : Theo Anh/Chị, động cơ nào sau đây thúc đẩy việc phổ cập ISO 31000:2009 vào quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng Liên doanh Việt Thái (Vinasiam Bank)?

(1: Hồn tồn khơng quan trọng, 2: Ít quan trọng, 3: Quan trọng, 4: Khá quan trọng, 5: Rất quan trọng)

Mức độ quan trọng Công tác quản trị RRTN tại Vinasiam Bank được quan

tâm đúng mức hơn. 1 2 3 4 5

Giúp cho NH hạn chế được rủi ro và nâng cao chất lượng

hoạt động của ngân hàng 1 2 3 4 5

Giúp nhà quản trị nhìn ra sơ hở và hạn chế trong nghiệp

vụ 1 2 3 4 5

Nâng cao chất lượng kiểm tra, kiểm soát nội bộ của NH

trong thời gian tới 1 2 3 4 5

Giúp NH có mơ hình QTRR tác nghiệp hồn chỉnh và

hiệu quả 1 2 3 4 5

Giúp NH thiết lập và hoàn thiện khung QTRRTN 1 2 3 4 5

Nâng cao trách nhiệm của nhà quản trị trong công tác

nghiệp vụ 1 2 3 4 5

Giúp phân bổ và sử dụng các nguồn lực để xử lý rủi ro

một cách hợp lý; 1 2 3 4 5

Thiết lập một cơ sở đáng tin cậy cho việc ra quyết định và

lập kế hoạch; 1 2 3 4 5

Giúp nhân viên ý thức tầm quan trọng của ISO 31000:

công tác QTRRTN của NH

Giúp NH xây dựng cơ sở dữ liệu tổn thất 1 2 3 4 5

Tăng cường sức khỏe và mơi trường làm việc an tồn,

cũng như bảo vệ môi trường; 1 2 3 4 5

Cải thiện cơng tác phịng chống mất mát và quản lý sự cố; 1 2 3 4 5

Giảm thiểu thiệt hại trong công tác tác nghiệp; 1 2 3 4 5

Cải thiện khả năng phục hồi của tổ chức. 1 2 3 4 5

Câu 7 : Theo Anh/Chị, Các rào cản sau đây ảnh hưởng quan trọng như thế nào đến việc

Ứng dụng ISO 31000:2009 vào công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại Vinasiam Bank? (1: Hoàn tồn khơng quan trọng, 2: Ít quan trọng, 3: Quan trọng, 4: Khá quan trọng,

5: Rất quan trọng).

Mức độ quan trọng Công tác QTRR tác nghiệp tại các NH chưa được quan

tâm đúng mức; 1 2 3 4 5

Chưa có phương pháp định nghĩa và đo lường chuẩn xác

rủi ro tác nghiệp; 1 2 3 4 5

Cịn q ít các Tổ chức tín dụng tại Việt Nam ứng dụng

tiêu chuẩn ISO 31000:2009 vào công tác quản trị rủi ro. 1 2 3 4 5 Còn nhiều sự lúng túng khi áp dụng tiêu chuẩn ISO

31000:2009 vào công tác quản lý rủi ro. 1 2 3 4 5

Công tác quản trị rủi ro tại các tổ chức tín dụng đang có xu hướng thiên về quản trị rủi ro phân tán, khó có thể áp

dụng một chuẩn chung. 1 2 3 4 5

Chi phí cho cơng tác QTRRTN lớn và cần nhiều nguồn

lực 1 2 3 4 5

Trình độ quản lý tại các tổ chức tín dụng cịn nhiều hạn

Có khá nhiều hệ thống các quy tắc trong quản lý rủi ro đã

tồn tại trước sự ra đời của ISO 31000:2009. 1 2 3 4 5

Câu 8 : Theo Anh/Chị, các thách thức khi áp dụng ISO 31000:2009 vào quản trị rủi ro

tác nghiệp tại Vinasiam Bank?: (1: Hồn tồn khơng quan trọng, 2: Ít quan trọng, 3:

Quan trọng, 4: Khá quan trọng, 5: Rất quan trọng)

Mức độ quan trọng Việc ứng dụng một chuẩn quản trị rủi ro khá mới vào tình

hình thực tại tại NH hiện nay sẽ có nhiều vấn đề bất cập. 1 2 3 4 5 Khả năng vận dụng các quy tắc trong ISO 31000:2009

vào thực tế tại NH sẽ gặp nhiều khó khăn. 1 2 3 4 5

Các quy tắc chưa sát với tình hình thực tế của các Tổ chức

tín dụng tại Việt Nam. 1 2 3 4 5

Việc chưa có nhiều các Tổ chức tín dụng áp dụng ISO 31000:2009 vào quản trị rủi ro tác nghiệp tại cơ sở có thể

làm cho tính khả dụng của ngun tắc này bị mất đi. 1 2 3 4 5

Câu 9 : Theo Anh/Chị, những kết quả đạt được nào sau đây là quan trọng nhất sau khi

Ứng dụng chuẩn ISO 31000:2009 vào quản trị rủi ro tác nghiệp tại Vinasiam Bank? (1:

Hồn tồn khơng quan trọng, 2: Ít quan trọng, 3: Quan trọng, 4: Khá quan trọng, 5: Rất quan trọng)

Mức độ quan trọng Xây dựng một hệ thống quản trị rủi ro tác nghiệp đạt

chuẩn quốc tế, giảm thiểu tối đa các rủi ro tác nghiệp phát

sinh. 1 2 3 4 5

Nâng cao hiệu quả hoạt động của NH, tạo cơ sở đáng tin

cậy phục vụ cho các kế hoạch và tiến trình ra quyết định. 1 2 3 4 5 Nâng cao nhận thức của nhân viên về cách phát hiện và

xử lý các rủi ro trong NH. 1 2 3 4 5

Nâng cao khả năng nhận diện và xử lý các mối đe dọa

1. Có 2. Khơng

Câu 10 : Theo anh/ chị, mức độ quan trọng của các giải pháp sau đây giúp áp dụng thành công chuẩn ISO 31000: 2009 vào quản trị rủi ro tác nghiệp tại Vinasiam Bank? (1: Hồn tồn khơng quan trọng, 2: Ít quan trọng, 3: Quan trọng, 4: Khá quan trọng,

5: Rất quan trọng)

Mức độ quan trọng Nâng cao trình độ cũng như nhận thức cho nhân viên về

tiêu chuẩn ISO31000:2009, qua đó phổ cập rộng rãi tiêu

chuẩn ISO 31000:2009. 1 2 3 4 5

Cải tiến hệ thống cơng nghệ thơng tin, xây dựng quy trình quản lý và các thủ tục hợp chuẩn với chuẩn ISO 31000:

2009. 1 2 3 4 5

Tiếp thu và phát triển các kinh nghiệm có được khi Ứng dụng ISO 31000:2009 vào quản trị rủi ro tác nghiệp từ các nước khác trên thế giới.

1 2 3 4 5

Phối hợp với các luật sư và các tổ chức quản lý ISO để

tiến trình ứng dụng ISO được thành cơng. 1 2 3 4 5

Xây dựng và bổ sung nguồn nhân lực phù hợp để thực

hiện việc Ứng dụng ISO hiệu quả nhất. 1 2 3 4 5

Câu 11 : Theo quan điểm của Anh/Chị chúng ta có nên áp dụng chuẩn ISO 31000:2009

vào quản trị rủi ro tác nghiệp tại Vinasiam Bank không?

Nếu được, Anh/Chị vui lịng cho biết thơng tin dưới đây:

* Họ và tên :

* Chi nhánh công tác :

* Chức vụ :

* Số năm công tác :

* Email :

2. PHỤ LỤC 2: THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU FREQUENCY

FREQUENCIES VARIABLES=Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q11 Q12 Q13

/STATISTICS=STDDEV MINIMUM MAXIMUM SEMEAN MEAN MEDIAN MODE SUM

/ORDER=ANALYSIS.

Frequency Table

Anh/Chị có quan tâm đến cơng tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid Rất không quan tâm 10 5.5 5.5 5.5

Khơng quan tâm 15 8.2 8.2 13.7

Bình thường 33 18.1 18.1 31.9

Quan tâm 55 30.2 30.2 62.1

Rất quan tâm 69 37.9 37.9 100.0

Total 182 100.0 100.0

Công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng Liên doanh Việt Thái là cần thiết

Một phần của tài liệu Ứng dụng tiêu chuẩn ISO 310002009 vào quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng liên doanh việt thái (Trang 87 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w