Mơ hình dạng ống của cơ quan phát âm

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) xây dựng thuật toán truyền dữ liệu qua kênh thoại của mạng GSM và ứng dụng thuật toán sinh số giả ngẫu nhiên dựa trên các dãy phi tuyến lồng ghép để bảo mật dữ liệu (Trang 38 - 40)

Ngồi ra mơ hình hố q trình kích thích của luồng khơng khí từ phổi đi qua thanh quản lên cơ quan phát âm cũng rất quan trọng. Tuỳ theo loại âm thanh mà có cách mơ hình hố thích hợp để tiếng nói sau khi tái tạo đạt được chất lượng theo yêu cầu.

1.3.2.2. Các tính chất cơ bản của tiếng nói

Trong kỹ thuật mã hố tiếng nói, dựa vào dao động của các dây thanh âm có thể chia tiếng nói ra thành hai loại âm chính sau đây:

Âm hữu thanh (voiced sound): âm hữu thanh được tạo ra khi các dây thanh âm

dao động đóng mở làm ngắt qng luồng khơng khí và sự ngắt quãng này được xem gần như là tuần hoàn tác động lên cơ quan phát âm. Trong thực tế chu kì tuần hồn này khoảng từ 2 -20ms. Do đó với âm hữu thanh, tín hiệu kích thích được mơ hình hố là các xung tuần hồn.

Âm vơ thanh (unvoiced sound): âm vô thanh được tạo ra khi luồng khơng khí đi

qua thanh mơn tác động lên cơ quan phát âm không theo một qui luật nào cả (khơng tuần hồn). Do đó với âm vơ thanh, tín hiệu kích thích được mơ hình hố tương tự như tín hiệu ngẫu nhiên (nhiễu).

Nhìn chung, các âm của tiếng nói là một trong hai loại âm trên hoặc là sự kết hợp của chúng. Theo thống kê, với tiếng nói của các ngơn ngữ trên thế giới thì phần lớn là các âm là hữu thanh. Một số ngơn ngữ trong đó có tiếng Việt, hầu như chỉ tồn âm

24

hữu thanh. Thí nghiệm với tiếng Việt cho thấy có thể chỉ dùng hồn tồn âm hữu thanh mà vẫn không làm ảnh hưởng đến ngữ nghĩa của lời nói.

Để mã hóa và tái tạo tiếng nói, có thể mơ hình hóa các tham số thể hiện sự kích khơng khí từ phổi và giao động qua thanh quản bằng các tham số sau:

• Sự kích thích từ phổi tạo ra thay bằng nhiễu ngẫu nhiên.

• Dao động của thanh quản (Khoang họng) được mơ hình bằng các bộ lọc tạo chu kỳ ‘Pitch’.

• Khoang tạo âm (Khoang miệng – Khoang mũi) được mơ hình bằng bộ lọc LPC.

Hình 1.12 dưới đây mơ hình hóa này:

1.3.3. Các phương pháp mã hố tiếng nói cơ bản

Mã hố tiếng nói được chia ra thành ba loại chính là mã hố dạng sóng, mã hố nguồn và mã hoá lai. Tốc độ bit và chất lượng tiếng nói sau khi tổng hợp lại của các bộ mã hố này được biểu diễn ở Hình 1.13.

Pitchs Nhiễu trắng Gain LPC Filter Speech Voice Unvoice

25

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) xây dựng thuật toán truyền dữ liệu qua kênh thoại của mạng GSM và ứng dụng thuật toán sinh số giả ngẫu nhiên dựa trên các dãy phi tuyến lồng ghép để bảo mật dữ liệu (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)