“Chúng ta tranh thủ các cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng lợi thế của nước ta để rút ngắn quá trình CNH, HĐH đất nước theo định hướng XHCN gắn với phát

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 4: ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA (Trang 75 - 78)

nước ta để rút ngắn quá trình CNH, HĐH đất nước theo định hướng XHCN gắn với phát triển kinh tế tri thức. Phải coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và CNH, HĐH”.

“Chúng ta tranh thủ các cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng lợi thế của nước ta để rút ngắn quá trình CNH, HĐH đất nước theo định hướng XHCN gắn với phát nước ta để rút ngắn quá trình CNH, HĐH đất nước theo định hướng XHCN gắn với phát triển kinh tế tri thức. Phải coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và CNH, HĐH”.

Câu 1: Công nghiệp không khói là gì?

 Công nghiệp không khói là cách gọi khác của dịch vụ.

Câu 2: Việt Nam gia nhập WTO, ASEAN, APEC vào thời gian nào?

 Việt Nam gia nhập WTO: 11/1/2007.  Việt Nam gia nhập ASEAN: 28/7/1995.  Việt Nam gia nhập APEC: 14/11/1998.

Câu 3: Lợi thế kinh tế biển của nước ta?

Việt Nam có hơn 3260 km bờ biển và hơn 3000 đảo lớn nhỏ. Dọc bờ biển có hơn 100 cảng biển, 48 vũng, vịnh và trên 100 cửa sông, cửa rạch đổ ra biển,… Kinh tế biển của Việt Nam có hai lợi thế quan trọng. Một là, tiềm năng tự nhiên (lợi thế tĩnh) to lớn. Hai là, vị trí địa – kinh tế và địa – chiến lược đặc biệt. Biển Đông nằm trên các tuyến hàng hải và các luồng giao thương quốc tế chủ yếu của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Khai thác lợi thế biển cho phát triển đất nước là công việc không thể xem nhẹ, mang tính chiến lược, đóng vai trò ngày càng quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội và quốc phòng an ninh.

Về nông nghiệp: Cần chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao. Tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng sản phẩm lao động nông nghiệp.

Về nông dân: Cần giải quyết lao động, việc làm cho nông dân. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng giảm nhanh tỷ trọng lao động làm nông nghiệp. Tăng tỷ trọng lao động làm công nghiệp và dịch vụ. Đầu tư mạnh hơn cho các chương trình xóa đói, giảm nghèo,…

Về nông thôn: Quy hoạch phát triển nông thôn. Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ như thủy lợi, giao thông, điện, nước,… Xây dựng nếp sống văn hóa, nâng cao trình độ dân trí,…

Ba vấn đề này có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau: Nếu ta áp dụng khoa học kĩ thuật vào nông nghiệp mà ta không hướng dẫn cho người nông dân cách làm thì sao họ có thể áp dụng nó. Hay ta không đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi, giao thông, điện, nước ở nông thôn thì làm sao có cơ sở vật chất để áp dụng khoa học kĩ thuật.

tài nguyên, môi trường.

Bởi vì bất cứ một quốc gia nào muốn phát triển đều phải đi qua quá trình CNH - HĐH vì vậy nước ta tiến hành CNH - HĐH cũng là một tất yếu. CNH phải gắn với HĐH vì nếu ta chỉ dừng cải tiến công nghệ (tức không HĐH) thì xã hội không thể phát triển được nên CNH phải gắn với HĐH. CNH - HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức vì khi ta tiến hành CNH - HĐH thì trên thế giới đã hướng tới phát triển kinh tế tri thức cho nên để rút ngắn được thời gian Đảng ta đã đề ra quan điểm này.

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 4: ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA (Trang 75 - 78)