Tóm tắt các biến dùng trong nghiên cứu

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của vốn xã hội đến tiếp cận tín dụng của các hộ gia đình ở nông thôn việt nam (Trang 53)

Tên biến Mơ tả

ca_fl

ca_type

Tiếp cận tín dụng chính thức; biến giả; nếu hộ tiếp cận được nguồn tín dụng chính thức thì ca_fl = 1, ngược lại bằng 0;

Tiếp cận các nguồn tín dụng khác nhau; nếu hộ tiếp cận được nguồn tín dụng chính thức thì ca_type = 1, nguồn bán chính thức thì ca_type = 2, nguồn phi chính thức thì ca_type =3;

inf_net

fl_net

trust

Mạng lưới các quan hệ phi chính thức, đo lường bằng tổng số người có thể giúp khi cần tiền;

Mạng lưới các quan hệ chính thức, đo lường bằng tổng số hội/tổ chức mà các thành viên hộ gia đình tham gia;

Niềm tin trong cộng đồng, trust =3 nếu tin tưởng người khác, bằng 1 nếu không tin tưởng, và bằng 2 nếu khơng có ý kiến;

age sex edu inc h_head ethnic collat distance region

Tuổi của người đi vay bằng năm điều tra trừ đi năm sinh;

Biến giả, người đi vay là nam giới thì sex = 1, ngược lại bằng 0; Số năm đi học của người đi vay;

Tổng thu nhập rịng của hộ gia đình trong 12 tháng (1000VND); Biến giả; h_head = 1 nếu người đi vay là chủ hộ, ngược lại bằng 0; Biến giả, nếu là dân tộc Kinh thì ethnic = 1, ngược lại bằng 0; Biến giả, nếu có thế chấp khi vay thì collat = 1, ngược lại bằng 0; Khoảng cách từ nhà đến chỗ vay (km);

Biến giả; region1 = 1 nếu là tỉnh Đắc Lắc, ngược lại bằng 0; region2 = 1 nếu là tỉnh Hà Tây, ngược lại bằng 0; region3 = 1 nếu là tỉnh Lào Cai, ngược lại bằng 0; region4 = 1 nếu là tỉnh Long An, ngược lại bằng 0; region5 = 1 nếu là tỉnh Nghệ An, ngược lại bằng 0;

cùng chiều với khả năng tiếp cận tín dụng của các hộ gia đình trồng ca cao ở Nigeria. Tuy nhi n, đ i với khu vực nông thôn Việt Nam, phần đông là các hộ gia đình nghèo, việc thế chấp tài sản khó thực hiện, và nếu có thì tài sản thế chấp chủ

yếu là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nếu hộ gia đình có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xác suất vay đƣợc từ các tổ chức tín dụng chính thức sẽ tăng l n (Lensink và cộng sự, n.d.).

Biến distance đo lƣờng khoảng cách từ nơi sinh s ng của hộ gia đình đến nơi cấp tín dụng. Khoảng cách này có ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của các hộ gia đình. Trong điều kiện nơng thơn Việt Nam, các vùng khác nhau có sự đầu tƣ khác nhau về cơ sở hạ tầng, trong đó có cơ sở hạ tầng tài chính-tín dụng. Điều này có thể ngăn trở các hộ gia đình tiếp cận các loại hình và dịch vụ tài chính-tín dụng, đặc biệt là trong khu vực chính thức. Khoảng cách đến cơ sở tài chính gần nhất trong khu vực có tác động ngƣợc chiều đ i với xác suất đƣợc cấp tín dụng (Okten và Osili, 2004). Các tác giả lý giải điều này là do chi phí sàng lọc và giám sát ngƣời đi vay có thể tăng l n theo khoảng cách.

Biến region là một biến giả. Vì có 6 tỉnh trong mẫu nghiên cứu, s lƣợng biến giả

đƣợc tạo ra là 5: region1 bằng 1 nếu là tỉnh Đắc Lắc, ngƣợc lại bằng 0; region2

bằng 1 nếu là tỉnh Hà Tây, ngƣợc lại bằng 0; region3 bằng 1 nếu là tỉnh Lào Cai, ngƣợc lại bằng 0; region4 bằng 1 nếu là tỉnh Long n, ngƣợc lại bằng 0; region5

bằng 1 nếu là tỉnh Nghệ n, ngƣợc lại bằng 0. Lãnh thổ Việt Nam đƣợc phân chia thành các vùng khác nhau dựa vào đặc điểm địa lý-tự nhiên và kinh tế-xã hội. Các đặc điểm này góp phần hình thành l i s ng, văn hóa, phong tục, tập quán, … của dân cƣ trong mỗi vùng. Nghiên cứu của Guiso và cộng sự (2001) về tín dụng dành cho ngƣời ti u dùng đ chỉ ra rằng những vùng địa lí khác nhau thì có VXH khác nhau. Ngồi ra, việc đầu tƣ của chính phủ vào các vùng miền khác nhau cũng khác nhau, trong đó có đầu tƣ vào lĩnh vực tài chính-tín dụng. Do đó, s lƣợng tổ chức tín dụng khơng đồng đều giữa các vùng, và điều này ít nhiều ảnh hƣởng đến việc tiếp cận tín dụng của hộ gia đình.

3.5. Phân tích xử lý số liệu

Nghiên cứu này sử dụng phƣơng pháp phân tích định lƣợng nhằm đạt đƣợc các mục ti u đ đặt ra. Các phần mềm th ng kê là những công cụ hữu ích giúp đạt đƣợc các

mục tiêu nhanh chóng và dễ dàng hơn. Cụ thể, Microsoft Excel 2010 sẽ hỗ trợ chúng tôi trong việc trích xuất và gạn lọc dữ liệu; SPSS 16 đƣợc sử dụng để xử lý và phân tích dữ liệu. Những biến phục vụ cho phân tích sẽ đƣợc trích xuất từ bộ dữ liệu g c. Sau đó, dữ liệu đƣợc trích xuất sẽ đƣợc xử lý qua hai bƣớc: (1) dùng th ng kê-mô tả để tìm hiểu các thuộc tính (nếu có) của bộ dữ liệu nhƣ trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, sự tƣơng quan của các biến; (2) dùng phân tích hồi quy đa biến để xác định các yếu t tác động và mức độ tác động đến các biến phụ thuộc. Hai mơ hình hồi quy đƣợc sử dụng để đánh giá tác động của các biến độc lập và biến kiểm soát lên biến phụ thuộc.

-Đ i với biến phụ thuộc ca_fl, vì chỉ có 2 giá trị là 0 và 1, nghiên cứu này sử dụng mơ hình hồi quy binary logistic.

] = β0 + β1*inf_net + β2*fl_net + β3*trust + β4*age + β5*sex + β6*edu

+ β7*inc + β8*h_head + β9*ethnic + β10*collat + β11*distance + β12*region Trong đó: ca_fl là biến đƣợc giải thích có dạng nhị phân, ca_fl có giá trị 1 nếu hộ gia đình tiếp cận đƣợc tín dụng chính thức, ca_fl có giá trị 0 nếu hộ gia đình tiếp cận đƣợc tín dụng từ các nguồn khác; inf_net, fl_net, và trust là ba biến giải thích chính; các biến cịn lại đóng vai trị là các biến kiểm sốt.

-Đ i với biến phụ thuộc ca_type, mơ hình hồi quy multinomial logistic là lựa chọn thích hợp để tìm hiểu m i quan hệ giữa VXH và khả năng tiếp cận những loại hình tín dụng khác nhau.

] = β2.0 + β2.1*inf_net + β2.2*fl_net + β2.3*trust + β2.4*age + β2.5*sex +

+ β2.6*edu + β2.7*inc + β2.8*h_head + β2.9*ethnic + β2.10*collat +

ln[ ] = β3.0 + β2.11*distance + β2.12*region+ β3.1*inf_net + β3.2*fl_net + β3.3*trust + β3.4*age + β3.5*sex +(1)

+ β3.6*edu + β3.7*inc + β3.8*h_head + β3.9*ethnic + β3.10*collat +

+ β3.11*distance + β3.12*region (2)

ln[

Trong đó: ca_type là biến đƣợc giải thích, có giá trị là 1 nếu hộ gia đình tiếp cận đƣợc tín dụng chính thức, có giá trị là 2 nếu hộ gia đình tiếp cận đƣợc tín dụng bán chính thức, và có giá trị là 3 nếu hộ gia đình tiếp cận đƣợc tín dụng phi chính thức; các biến giải thích và biến kiểm sốt có vai trị gi ng trong mơ hình hồi quy binary logistic.

Cu i cùng, việc kiểm định các hệ s hồi quy và mức độ phù hợp của mơ hình sẽ đƣợc thực hiện bằng các phép kiểm định thích hợp.

Tóm tắt hƣơng 3

Chƣơng 3 đ trình bày các giả thuyết và mơ hình nghiên cứu cho thấy tác động đến tiếp cận tín dụng của ba thành phần thuộc VXH là mạng lƣới quan hệ phi chính thức, mạng lƣới quan hệ chính thức và niềm tin. Việc lựa chọn các chỉ s để đo lƣờng các biến cũng đƣợc chỉ ra, giải thích, và mã hóa cụ thể. Ngồi ra, chƣơng này cũng xây dựng đƣợc mẫu nghiên cứu bằng cách rút trích các s liệu thích hợp từ bộ dữ liệu VARHS 2008. Cu i cùng, nhằm đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, chúng tôi đ thiết lập hai mơ hình kinh tế lƣợng: mơ hình hồi quy binary logistic và mơ hình hồi quy multinomial logistic, và song song với việc đó là trình bày cách thức hoạt động của mỗi mơ hình. Trong chƣơng tiếp theo, chƣơng 4, chúng tơi sẽ trình bày kết quả từ việc vận dụng các phƣơng pháp đ giới thiệu trong chƣơng này.

CHƢƠNG 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chƣơng này gồm 5 phần, trình bày và thảo luận các kết quả phân tích đ thực hiện. Phần thứ nhất tóm tắt các đặc điểm của mẫu nghiên cứu, gồm có đặc điểm nhân khẩu học của ngƣời đi vay, đặc điểm kinh tế-xã hội của hộ gia đình ngƣời đi vay, cũng nhƣ đặc điểm li n quan đến VXH và tiếp cận tín dụng. M i quan hệ của các thành phần của VXH và các biến truyền th ng đ i với tiếp cận tín dụng, cũng nhƣ m i quan hệ giữa các biến giải thích với nhau, đƣợc trình bày trong phần thứ hai. Phần thứ ba giải thích cụ thể các kết quả hồi quy, đánh giá tác động của các biến độc lập đ i với các biến phụ thuộc trong từng mơ hình hồi quy. Việc kiểm định các giả thuyết nghiên cứu đặt ra trong chƣơng 3 cũng nhƣ kiểm định mức độ phù hợp của các mơ hình tổng qt đƣợc trình bày trong phần thứ tƣ. Cu i cùng, trong phần thứ năm, chúng tôi thảo luận, so sánh và phân tích các kết quả mà nghiên cứu này phát hiện đƣợc.

4.1 Đặ điểm của mẫu nghiên cứu

4.1 1 Đặ điểm nhân khẩu học củ ngƣời đi v y

Các đặc điểm nhân khẩu học của ngƣời tham gia vay mƣợn đƣợc trình bày trong Bảng 4.1. Sau khi loại bỏ một s quan sát thiếu thông tin, mẫu đƣợc sử dụng để nghiên cứu gồm có 859 quan sát nhƣ đ th ng k trong chƣơng 3. Trong s đó, những cá nhân sử dụng các khoản vay là nam giới chiếm 70,2% nhiều hơn gấp đôi so với nữ giới là 29,8%. Theo mẫu nghiên cứu, có 76,4% những ngƣời nhận trách nhiệm đi vay là chủ hộ gia đình. Về trình độ học vấn, gần phân nửa (45,6%) s ngƣời đi vay học cấp 2, khoảng 15% học cấp 3, gần 30% học tiểu học, và thậm chí có hơn 10% khơng biết đọc viết. Tuổi trung bình của ngƣời đi vay là 45,5 trong khi đó ngƣời đi vay già nhất là 107 tuổi và ngƣời trẻ nhất là 20 tuổi.

Bảng 4 1 Đặ điểm nhân khẩu học củ ngƣời đi v y Đặ điểm Số lƣợng Phần trăm Cao nhất Thấp nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Giới tính 859 100 1 0 0,7 0,458 Nam 603 70,2 Nữ 256 29,8 Học vấn 859 100 12 0 6,45 3,556

Không biết đọc viết 94 10,9 Cấp 1 245 28,5 Cấp 2 392 45,6 Cấp 3 128 14,9 Chủ hộ 859 100 1 0 0,75 0,425 Là chủ hộ 656 76,4 Không là chủ hộ 203 23,6 Tuổi 859 100 107 20 45,51 11,681

Nguồn: Tính tốn từ s liệu của mẫu nghiên cứu trích ra từ VARHS 2008

4.1 2 Đặ điểm của hộ gi đình ngƣời đi v y và ủa khoản vay

Các tính tốn từ mẫu nghiên cứu cho thấy khoảng 75% s hộ gia đình có sử dụng tín dụng là ngƣời Kinh, trong khi các hộ gia đình thuộc các dân tộc thiểu s chỉ chiếm khoảng ¼. Thu nhập trung bình của các hộ này trong 12 tháng tính đến thời điểm khảo sát là khoảng 45 triệu đồng, trong đó hộ có thu nhập cao nhất là gần 1,5 tỉ đồng và hộ có thu nhập thấp nhất là -9 triệu đồng. Để nhận đƣợc một khoản tín dụng, qu ng đƣờng xa nhất mà một ngƣời đi vay phải đi tính từ nơi sinh s ng là khoảng 700km. Khoảng cách trung bình giữa địa điểm ngƣời cho vay và ngƣời đi vay là hơn 9km. Về tài sản thế chấp, hơn 35% s hộ trong mẫu trả lời có thế chấp tài sản khi vay, trong khi s còn lại không phải thế chấp tài sản chiếm gần 65%. Những s liệu th ng kê về đặc điểm hộ gia đình ngƣời đi vay và đặc điểm khoản vay đƣợc tóm tắt trong Bảng 4.2.

Bảng 4 2 Đặ điểm của hộ gi đình ngƣời đi v y và ủa khoản vay

Đặ điểm Số lƣợng Phần trăm Cao nhất Thấp nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Dântộc 859 100 1 0 0,75 0,434 Kinh 643 74,9 Dân tộc khác 216 25,1 Vùng 859 100 6 1 3,06 1,692 Đắc Lắc 193 22,5 Hà Tây 209 24,3 Lào Cai 114 13,3 Long An 151 17,6 Nghệ An 80 9,3 Quảng Nam 112 13 Thế chấp 859 100 1 0 0,35 0,478 Có thế chấp 304 35,4 Khơng thế chấp 555 64,6 Thu nhập 859 100 1.435.600 -9440 45.497,3 68.379,2 Khoảng cách 859 100 700 0 9,2 33

Nguồn: Tính tốn từ s liệu của mẫu nghiên cứu trích ra từ VARHS 2008

4.1.3.Tình tr ng tiếp cận tín dụng của các hộ gi đình ở nơng thơn

Trong tổng s 859 hộ gia đình trong mẫu, có 483 hộ (56,2%) tiếp cận đƣợc tín dụng chính thức. Con s này phù hợp với nhiều nghiên cứu trƣớc đó cho rằng tín dụng chính thức chiếm lĩnh phần lớn thị trƣờng tín dụng nơng thơn Việt Nam. S hộ tiếp cận tín dụng bán chính thức và phi chính thức lần lƣợt là 100 (11,6%) và 276 (32,1%). Các tổ chức cung cấp tín dụng chính thức cho các hộ gia đình nơng thơn gồm có Ngân hàng NN-PTNT, Ngân hàng CSXH, Ngân hàng thƣơng mại sở hữu nhà nƣớc, Ngân hàng tƣ nhân, và Quỹ tín dụng nhân dân. Trong s này, Ngân hàng NN-PTNT và Ngân hàng CSXH chiếm tỉ lệ vƣợt trội so với các tổ chức cịn lại, lần lƣợt có tỉ lệ là 29,9% và 19,8%. Đ i với khu vực bán chính thức, nguồn cung tín

dụng đến từ các tổ chức chính trị-xã hội nhƣ Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, và Hội Cựu chiến binh, trong đó chiếm tỉ lệ cao nhất là Hội Phụ nữ với 6,4%. Mặc dù các tổ chức đồn hội ở Việt Nam có xây dựng các kế hoạch hỗ trợ các thành viên về tín

Bảng 4.3. Tiếp cận tín dụng từ các lo i hình khác nhau

Lo i tín dụng Số lƣợng Phần trăm

Tín dụng chính thức 483 56,2%

-Ngân hàng NN-PTNT -Ngân hàng CSXH

-Ngân hàng thƣơng mại sở hữu nhà nƣớc -Ngân hàng tƣ nhân

-Quỹ tín dụng nhân dân

257 170 19 10 27 29,9% 19,8% 2,2% 1,2% 3,1% Tín dụng bán chính thức 100 11,6%

-Hội Nơng dân -Hội Phụ nữ

-Hội Cựu chiến binh -Các hội tín dụng khác 28 55 10 7 3,3% 6,4% 1,2% 0,8% Tín dụng phi chính thức 276 32,1% -ROSCA -Tƣ thƣơng

-Ngƣời cho vay cá nhân -Bạn bè/họ hàng

-Chính quyền địa phƣơng -Những nguồn khác 5 115 25 121 2 8 0,6% 13,4% 2,9% 14,1% 0,2% 0,9%

Nguồn: Tính tốn từ s liệu của mẫu nghiên cứu trích ra từ VARHS 2008

dụng, nhƣng có lẽ do năng lực tài chính của các tổ chức này cịn hạn chế nên khả năng đáp ứng các nhu cầu về tín dụng khá thấp. Đ i với khu vực phi chính thức, các

hộ gia đình nơng thơn Việt Nam có thể tiếp cận tín dụng thơng qua ROSCA, vay của ngƣời bán hàng (vay của tƣ thƣơng), vay của bạn bè/họ hàng, hoặc ngƣời cho vay cá nhân. Trong các hình thức này, bạn bè/họ hàng và tƣ thƣơng là hai nguồn cung tín dụng phổ biến hơn cả, chiếm tỉ lệ tƣơng ứng là 14,1% và 13,4%. Một điều gây ngạc nhiên là các hình thức tiếp cận tín dụng thơng qua ROSC và ngƣời cho vay cá nhân, hai hình thức đƣợc cho là khá phổ biến ở nông thôn Việt Nam, không đƣợc ghi nhận nhiều trong mẫu nghiên cứu này (Bảng 4.3.).

Bảng 4.4. trình bày lƣợng tín dụng các hộ gia đình trong mẫu tiếp cận đƣợc. Nhìn chung, s tiền một hộ có yêu cầu vay và s tiền hộ đó vay đƣợc là nhƣ nhau. Đ i với khu vực tín dụng chính thức, khoản vay trung bình mà một hộ gia đình tiếp cận đƣợc là gần 31 triệu đồng, trong khi đó khoản vay trung bình một hộ gia đình nhận đƣợc trong khu vực tín dụng bán chính thức và phi chính thức lần lƣợt là 7.188.500 đồng và 12.595.180 đồng. Rõ ràng, khu vực tín dụng chính thức có khả năng tài chính mạnh nhất khi một hộ có nhu cầu tín dụng 2 tỉ đồng đ nhận đƣợc khoản vay từ một trong các tổ chức thuộc khu vực này. Nhƣ đ đề cập ở trên, khu vực tín dụng bán chính thức có nguồn cung tín dụng hạn chế nhất khi lƣợng tín dụng cao nhất mà một hộ gia đình nhận đƣợc chỉ là 40 triệu đồng. Khu vực tín dụng phi chính thức cũng đóng góp một nguồn cung tín dụng đáng kể cho thị trƣờng tín dụng nơng

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của vốn xã hội đến tiếp cận tín dụng của các hộ gia đình ở nông thôn việt nam (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w