Kết quả kiểm định giả thiết Null

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của tỷ giá hối đoái thực đến cán cân thương mại việt nam (Trang 34 - 35)

1 Mỹ t(0,0,3,0) = 6,6181

2 Trung Quốc t(0,0,0,0) = 6,74774

3 Nhật Bản t(0,2,0,1) = 6,24491

4 Hàn Quốc t(2,1,3,1) = 5,64111

5 Singapore t(3,1,1,1) = 5,51694

Từ kết quả bảng (4.6) cho thấy giá trị tuyệt đối của t-thống kê trong cả năm trường hợp đối tác thương mại thì giá trị này đều lớn hơn 4,36 ở mức ý nghĩa 5%. Như vậy, các biến khảo sát có liên kết dài hạn trong cả năm trường hợp nghiên cứu.

Ngoài ra, giá trị tối ưu của độ trễ theo tiêu chuẩn Akaike đối với từng biến D(TB_đối tác), D(EX_đối tác), D(GDP_đối tác), D(GDP_VN) được thực hiện với chế độ dị tìm tự động bậc độ trễ tối đa.

Ta xét trường hợp cụ thể là Singapore có kết quả bậc độ trễ tối ưu là (3,1,1,1). Điều đó có nghĩa là đây chính là các giá trị độ trễ tối ưu trong phương trình (3.17) và

(3.18) – phụ lục 2, tương ứng với các biến D(TB_SIN), D(EX_SIN), D(GDP_SIN), D(GDP_VN).

Phương trình (3.17) và (3.18) sẽ được mơ tả lại cho trường hợp của Singapore như sau:

3 1 1 1

logTBi,t b0 b1 j logTBi,t j b2 j log RERi,t j b3

j  logYV ,t j b4 j logYi,t j

j 1 j 0 j 0 j 0

b5 logTBi,t 1 b6 log RERi,t 1 b7 logYV ,t 1 b8 logYi,t 1 b9 D1998t 1 b10

D2009t 1 vt

(4.1)

3 1 1 1

logTBi,t b0 b1 j logTBi,t j b2 j log RERi,t j b3 j

logYV ,t j  b4 j logYi,t j ECt 1 vt

j 1 j 0 (4.2) j  0 j 0 Bƣớc 3: Mô phỏng trạng thái ngắn hạn

Tác giả thực hiện mô phỏng trạng thái ngắn hạn cho từng đối tác với độ trễ tìm được ở bước 2 và mơ hình hồi quy có dạng như trong trường hợp Singapore ở (4.5). Trong đó, sai số trong cân bằng dài hạn được hiểu là mục hiệu chỉnh sai số. Kết quả phân tích ngắn hạn được thể hiện ở bảng (4.7).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của tỷ giá hối đoái thực đến cán cân thương mại việt nam (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w