Bảng 3 Kết quả phân tích mẫu siro dâu STT

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN đề tài xác định rhodamine b trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC sử dụng detector UV 2 (Trang 27 - 29)

STT

1 2 3

Nhận xét: Với các kết quả phân tích trên, nhận thấy rằng, trong đối tượng mẫu siro dâu, hàm lượng rhodamine B nằm trong giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng của phương pháp, hiệu suất thu hồi tương đối tốt. Như vậy với đối tượng phân tích là mẫu siro dâu thì dung mơi chiết và phương pháp tối ưu lựa chọn là phù hợp và cho hiệu quả phân tích tốt. Kết quả phân tích cũng cho thấy trong mẫu siro dâu được phân tích khơng chứa rhodamine B.

KẾT LUẬN (Linh)

Trên cơ sở nghiên cứu các điều kiện thực nghiệm, nhằm ứng dụng kỹ thuật phân tích HPLC sử dụng detector UV-Vis để xác định hàm lượng rhodamine B trong thực phẩm, chúng tôi thu được một số kết quả sau đây:

Đã chọn được các điều kiện phù hợp cho việc xác định hàm lượng rhodamine B có trong các mẫu thực phẩm bằng kỹ thuật HPLC sử dụng detetơ UV-Vis:

Pha tĩnh: RP- C8 (4,6 x 150 mm, 5 m)

Pha động: 85% ACN- 15% đệm (HCOOH- 7mM natri heptansunfonat), pH=3

Tốc độ pha động: 0,8 ml/phút Nhiệt độ cột tách: 300C Thể tích vịng mẫu: 20 l Detector: UV-Vis 550 nm

Đã đánh giá phương pháp phân tích:

Khoảng tuyến tính của Rhodamine B: 0,01- 2ppm Giới hạn phát hiện:

+ Theo phương pháp phân tích trực tiếp là 1ppb + Theo phương pháp đường chuẩn là 15ppb Giới hạn định lượng:

+ Theo phương pháp phân tích trực tiếp là 3,33ppb + Theo phương pháp đường chuẩn là

50,2ppb Khảo sát mẫu thực

Đã chọn được quy trình phân tích và khảo sát được các dung môi chiết tách đối với các loại thực phẩm là 60% nước- 40% etanol. Trên cơ sở quy trình tối ưu tìm được đã tiến hành xác định được hàm lượng rhodamine B trong các mẫu thực phẩm gồm mẫu hạt dưa, mẫu siro dâu,với độ lặp lại tốt.

Kết quả xác định các mẫu thực cho thấy: trong các mẫu thực phẩm đang được lưu hành trên thị trường đã lấy mẫu, hàm lượng rhodamine B xác định được đều nằm trong giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng của phương pháp. Chứng tỏ mặc dù bị cấm sử dụng trong chế biến và bảo quản thực phẩm, nhưng rhodamine B vẫn đang được sử dụng khá phổ biến trong một số loại thực phẩm đã kiểm tra.

Từ kết quả thu được, cho thấy phương pháp HPLC sử dụng detectơ UV-Vis có độ nhạy cao, thích hợp cho việc xác định hàm lượng rhodamine B có trong các loại thực phẩm với cách xử lý mẫu thích hợp.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN đề tài xác định rhodamine b trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC sử dụng detector UV 2 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(29 trang)
w