Bước 1: Phay thô mặt trên C
Bước 2: Phay bán tinh mặt trên C
Nguyên công 2: Gia công mặt đáy A Bước 1: Phay thô mặt đáy A
Bước 2: Phay tinh mặt đáy A
Nguyên công 3: Gia công mặt bên B Bước 1: Phay thô mặt bên B
Bước 2: Phay bán tinh mặt bên B
Nguyên công 4: Gia công mặt bên D Bước 1: Phay thô mặt bên D
Nguyên công 5: Gia công mặt trên C Bước 1: Phay thô mặt trên C
Bước 2: Phay bán tinh mặt trên C
Nguyên công 6: Gia công mặt trong. Bước 1: Phay thô mặt trong
Bước 2: Phay tinh mặt trong
Nguyên công 7: Gia công lỗ bậc tại mặt trong.
Bước 1: Khoan lỗ đạt đường kính Ø7 Bước 2: Khoét lỗ bậc Ø11x4mm
Nguyên công 5: Gia công mặt đầu E Bước 1: Phay thô mặt đầu E
Bước 2: Phay bán tinh mặt đầu E
Nguyên công 6: Gia công mặt trong. Bước 1: Phay thô mặt trong
Bước 2: Phay tinh mặt trong
Nguyên công 7: Gia công lỗ bậc tại mặt trong.
Bước 1: Khoan lỗ đạt đường kính Ø7 Bước 2: Khoét lỗ bậc Ø11x4mm
Nguyên công 8: Gia công rãnh trượt Bước 1: Phay thô rãnh
Bước 2: Phay tinh rãnh
Nguyên công 9: Gia công lỗ bậc tại mặt bên
Bước 1: Khoan lỗ đạt đường kính Ø7 Bước 2: Khoét lỗ bậc Ø11x4mm
Bước 3: Doa lỗ đạt đường kính Ø7.
Ngun cơng 8: Gia cơng rãnh trượt Bước 1: Phay thô rãnh
Bước 2: Phay tinh rãnh
Nguyên công 9: Gia công lỗ bậc tại mặt bên
Bước 1: Khoan lỗ đạt đường kính Ø6 Bước 2: Khoét lỗ bậc Ø11x4mm
Kết luận
Sau khi phân tích hai phương án trên thì nhóm em lựa chọn phương án 1 vì: - Mặt đáy và mặt bên được sử dụng làm chuẩn tinh thống nhất.
- Phù hợp với dạng sản xuất. - Định vị kẹp chặt hợp lí.