Công dụng phương pháp phay

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN phân tích, xác định các thông số kỹ thuật, tính toán lực kẹp, chọn chuẩn và lập quy trình công nghệ gia công chi tiết (Trang 30 - 36)

CHƯƠNG 3 : XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT

5.1 Phương pháp phay

5.1.2 Công dụng phương pháp phay

- Gia cơng phay có tính ứng dụng cao bởi nó cho phép gia cơng được trên nhiều dạng bề mặt khác nhau với nhiều dạng chi tiết phức tạp, đồng thời người thợ cơ khí có thể mở rộng khả năng của công nghệ phay bằng nhiều cách khác nhau, chẳng hạn như chế tạo thêm đồ gá… Một số ứng dụng trong gia công phay như: Phay mặt phẳng Phay mặt trụ Phay rãnh, phay rãnh then Phay ren Phay trục then hoa Phay các mặt định hình…

- Năng suất cắt khi phay phụ thuộc nhiều yếu tố như: vật liệu dụng cụ, vật liệu chi tiết gia cơng, độ cứng vững của HTCN... Nhìn chung, năng suất của phay cao hơn tiện.  Khả năng cơng nghệ 30 Các dạng phay Độ chính xác Độ nhám Rz Ra  Phay thô Phay bán tinh Cấp 13 – 12 Cấp 11 - 10 80 40 - - 3 – 4 5

Khả năng của phương pháp gia công phay

Gia công phay có tính ứng dụng cao bởi nó cho phép gia công được trên nhiều dạng bề mặt khác nhau với nhiều dạng chi tiết phức tạp, đồng thời người thợ cơ khí có thể mở rộng khả năng của cơng nghệ phay bằng nhiều cách khác nhau, chẳng hạn như chế tạo thêm đồ gá… Một số ứng dụng trong gia công phay như:

 Phay mặt phẳng  Phay mặt trụ

 Phay rãnh, phay rãnh then  Phay ren

 Phay trục then hoa

Phay là một phương pháp gia cơng cắt gọt có phoi. Phương pháp phay có hai chuyển động tạo hình.

- Chuyển động tạo hình thứ nhất (chính) : dao phay quay tròn.

- Chuyển động tạo hình thứ hai (chạy dao) : chi tiết chuyển động tịnh tiến theo 3 phương.

Ứng dụng của phương pháp phay

Chúng ta có thể làm rất nhiều việc trên máy phay, ngay cả gia công các bề mặt tròn xoay như tiện, hay gia công khoan, kht, doa, taro trên máy phay. Chính vì vậy tầm ảnh hưởng của máy Phay, gia công Phay là cực kỳ quan trọng.

Khả năng công nghệ của Phay rất rộng và hơn thế chúng ra còn có thể mở rộng khả năng cơng nghệ của máy Phay bằng nhiều cách khác nhau như chế tạo thêm đồ gá, ….

- Phay mặt phẳng: phương pháp phổ biến nhất - Phay mặt trụ

- Phay rãnh, Phay rãnh then…. - Phay ren

- Phay trục then hoa

Phay các mặt định hình: sử dụng dao định hình, chép hình hoặc phay CNC  Ưu và nhược điểm của phương pháp phay

Ưu điểm:

- Vì dao phay có nhiều lưỡi cắt cho nên dao rất lâu mòn, lượng chạy dao lớn nên Phay là phương pháp gia cơng cắt gọt có năng suất cao

- Khả năng công nghệ tương tối cao, tổng khối lượng gia cơng cắt gọt thì phay chiếm khoảng 20%.

- Độ chính xác gia cơng tương đối cao.

- Phoi đức đoạn, do đó, an tồn cho người thợ. Nhược điểm :

- Vì lưỡi cắt thường xuyên va đập vào bề mặt gia công nên gây ra rung động và ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt cũng như độ chính xác

Độ chính xác và chất lượng bề mặt khi Phay

Độ chính xác và chất lượng bề mặt của Phay phụ thuộc và rất nhiều yếu tốt như: - Vật liệu chế tạo dụng cụ cắt và chất lượng chế tạo dụng cụ cắt

- Vật liệu chi tiết gia công

- Trạng thái bề mặt gia công ( bề mặt cứng hay mềm) - Độ cứng vững của hệ thống cơng nghệ

- Tay nghề của người cơng nhân

Nhìn chung, Phay phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như trên và theo kinh nghiệm thực tế thì độ chính xác và chất lượng về mặt phương pháp phay bao gồm cả Phay thô và Phay tinh nằm trong một giới hạn tương đối nhất định,

- Phay thô: ĐCX cấp 9 – 11; CLBM nhám cấp 4 - Phay tinh: ĐCX cấp 7 – 8 ; CLBM nhám cấp 6 – 7

Ngay nay công nghệ CNC sử dụng rất phổ biến, và Phay CNC góp phần nâng cao độ chính xác và chất lượng bề mặt rất tốt.

5.2 Phương pháp khoan

- Khoan là phương pháp cơ bản để tạo lỗ từ phơi đặc. Khoan có khả năng tạo lỗ có đường kính φ = 0,1 ÷ 80 mm, phở biến nhất là để gia cơng lỗ có đường kính φ ≤ 35 mm. Ngun cơng khoan thường được thực hiện trên các loại máy khoan như: máy khoan đứng, máy khoan cần, máy khoan tở hợp… Ngồi ra còn có thể thực hiện trên các máy khác như: máy tiện, máy phay, máy doa, trên các trung tâm gia công.

Một số chú ý khi khoan.

Các dạng hỏng:

- Hiện tượng lỗ bị xiên: Hiện tượng này thường xảy ra khi khoan trên máy khoan, dao vừa quay vừa tịnh tiến. Nguyên nhân: Do phương tiến dao không vng góc với mặt đầu của chi tiết.

- Hiện tượng lỗ bị loe: Hiện tượng này thường xảy ra khi khoan trên máy tiện, chi tiết quay dao tịnh tiến. Nguyên nhân: Do phương tiến dao không song song với đường tâm của máy.

- Hiện tượng lỗ bị lay rộng, nguyên nhân: Hai lưỡi cắt mài không đối xứng, do độ lệch tâm giữa phần cắt và phần chi.v.v. Ngồi ra lỗ còn có thể bị thu hẹp, nguyên nhân: mũi khoan bị mòn, do mũi khoan có độ cơn ngược…

Một số biện pháp nâng cao độ chính xác và năng suất khi khoan

Để nâng cao độ chính xác và năng suất khi khoan người ta sử dụng các biện pháp công nghệ sau đây:

- Sử dụng sơ đồ khoan cho chi tiết quay, dao tịnh tiến ( Như sơ đồ khoan trên máy tiện). Sơ đồ này đặc biệt phát huy hiệu quả khi khoan lỗ sâu.

- Dùng đầu khoan rovonve để giảm thời gian thay dao khi gia công lỗ bằng nhiều bước liên tục

- Dùng đầu khoan nhiều trục để gia công đồng thời nhiều lỗ

- Dùng kết cấu bạc dẫn hướng để tăng độ cứng vững của mũi khoan để nâng cao độ chính xác và đồng thời nâng cao năng suất.

- Trước khi khoan nên dùng mũi khoan tâm tạo lỗ mồi để nâng cao độ chính xác về vị trí tương quan của lỗ, dùng bước tiến nhỏ để giảm lực được trục tránh gãy mũi khoan.

- Dùng đồ gá nhằm bỏ nguyên công lấy dấu và giảm thời gian gá đặt. - Lựa chọn thơng số hình học của phần cắt hợp lý để giảm lực cắt - Sử dụng dung dịch trơn nguội một cách có hiệu quả.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN phân tích, xác định các thông số kỹ thuật, tính toán lực kẹp, chọn chuẩn và lập quy trình công nghệ gia công chi tiết (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)