3.3. Giải pháp và ki ến nghị hoàn thi ện
3.3.2. Kiến nghị thực hiện các giải pháp hoàn thiện
3.3.2.1. Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc
Mặc dù NHNN đã ban hành thông tư số 44 quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, trong đó đều quy định rất rõ trách nhiệm của cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng đối với giám sát việc tuân thủ các quy định về HTKSNB và kiểm tốn nội bộ. Tuy nhiên thơng tư chỉ thể hiện ở tầm vi mô áp dụng cho các tổ chức ngân hàng, cịn về mặt vĩ mơ đối với hệ thống ngân hàng thì vẫn chưa có giải pháp cụ thể. Do đó:
NHNN cần cơ cấu lại hệ thống các ngân hàng nhằm khắc phục khó khăn, yếu kém, chủ động đối phó với những thách thức để các ngân hàng hoạt động an toàn và hiệu quả.
Hệ thống ngân hàng cần được củng cố và phát triển về sỡ hữu, quy mô và loại hình phù hợp với sự phát triển nền kinh tế Việt Nam.
Khuyến khích việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại các ngân hàng theo nguyên tắc tự nguyện, bảo đảm quyền lợi người gửi tiền và của các bên có liên quan.
Thực hiện cơ cấu lại tồn diện về tài chính, hoạt động quản trị của các ngân hàng theo hình thức và lộ trình thích hợp.
Khơng để xảy ra đổ vỡ, mất an toàn hoạt động ngân hàng ngồi tầm kiểm sốt của Nhà nước.
NHNN cần ban hành quy định cụ thể về mơ hình tổ chức của bộ máy kiểm soát nội bộ chuyên trách sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng ngân hàng, vừa phù hợp với thông lệ tốt nhất.
NHNN cần nghiên cứu ban hành các chuẩn mực về kiểm toán nội bộ. Cần quy định số giờ đào tạo bồi dưỡng cập nhật kiến thức tối thiểu trong năm đối với kiểm toán viên nội bộ.
3.3.2.2. Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín
Tăng cường cơng tác truyền thông nội bộ nhằm phổ biến quan điểm, định hướng phát triển của Ban lãnh đạo và phát huy những nét văn hóa đặc thù của Ngân hàng; từ đó tạo sự đồng thuận và quyết tâm cao trong quá trình triển khai thực hiện mục tiêu, kế hoạch hành động. Tiếp tục tăng cường công khai, minh bạch và chủ động cung cấp thông tin hoạt động về Ngân hàng được các nhà đầu tư quan tâm.
Xây dựng và ban hành bảng tổng hợp các lỗi sai sót trong q trình kiểm tốn tại các đơn vị và các biện pháp chế tài tương ứng nhằm mang lại lợi ích rất nhiều về mặt nhận thức cũng như khẳng định rằng mơi trường văn hóa kiểm sốt sẽ ln được Ban lãnh đạo chú trọng trong công tác hàng ngày.
Hồn thiện cơng tác tái cấu trúc, đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ về bộ máy tổ chức - cơ chế quản lý và chính sách nhằm nâng cao tính chủ động và tinh thần tự chủ - tự chịu trách nhiệm trong mọi hoạt động từ Hội sở đến Khu vực và hệ thống Chi nhánh - Phòng giao dịch. Tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và hồn thiện chính sách nhân sự.
Nâng cao năng lực quản lý rủi ro, phát huy hoạt động các đơn vị quản lý trung gian trong việc theo dõi, giám sát tình hình hoạt động để tham mưu, hỗ trợ giải quyết kịp thời các phát sinh trong hoạt động kinh doanh nhằm giảm thiểu rủi ro, mang lại hiệu quả cho toàn Ngân hàng.
Thay đổi mơ hình kiểm sốt theo hướng đẩy mạnh tần suất thực hiện kiểm tra định kỳ tại tất cả các đơn vị, phòng ban bộ phận nghiệp vụ nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh tuân thủ theo khuôn mẫu đã được thiết lập.
Phát huy hiệu quả của hệ thống công nghệ thông tin, đẩy mạnh ứng dụng tự động hóa vào sản phẩm dịch vụ, quy trình tác nghiệp, và hệ thống báo cáo nhằm nâng cao tính chính xác và gia tăng năng suất lao động. Tăng cường nguồn lực để sớm hồn thành các dự án hiện đại hóa, nâng cấp cơng nghệ ngân hàng.
Cần qui định cơ chế cung cấp thơng tin đầy đủ, minh bạch, chính xác, kịp thời với hệ thống dữ liệu đầy đủ, cập nhật, điều này khơng chỉ phục vụ cho cơng tác phân tích và dự báo, mà còn phục vụ cho việc điều chỉnh cơ chế chính sách sát với yêu cầu thực tiễn. Chỉ khi có được hệ thống thơng tin tốt, minh bạch, niềm tin sẽ tăng lên.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Chương 3 đã trình bày các giải pháp và kiến nghị để hồn thiện HTKSNB trên phương diện tiếp cận các mục tiêu, yêu cầu và nội dung cần hoàn thiện. Các giải pháp và kiến nghị hoàn thiện được đưa ra dựa trên cơ sở đánh giá thực trạng và phát hiện các nguyên nhân hạn chế của HTKSNB.
Bên cạnh đó tác giả cũng cung cấp thêm các bài học về sự thất bại của HTKSNB được báo cáo bởi Ủy ban giám sát BASEL để đúc kết thêm các nguyên nhân làm giảm tính hữu hiệu và hiệu quả của HTKSNB từ đó có giải pháp và kiến nghị phù hợp.
KẾT LUẬN
Trong thực tiễn khơng có một HTKSNB hồn hảo, nghĩa là một hệ thống có thể ngăn ngừa mọi hậu quả xấu có thể xảy ra. Tuy nhiên, sự tồn tại và phát triển của bất kỳ một NHTM khơng thể thiếu vai trị quan trọng của HTKSNB. Việc xây dựng và hoàn thiện HTKSNB hữu hiệu và hiệu quả trong các NHTM nói chung và tại Sacombank nói riêng, nhằm mang lại sự phát triển an toàn, bền vững cho cả hệ thống ngân hàng.
Trong bối cảnh hiện nay, q trình tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ, Việt Nam gia nhập WTO, các NHTM đang đứng trước những cơ hội và thách thức về cạnh tranh trong nước và quốc tế. Bên cạnh đó, q trình cổ phần hóa các NHTM quốc doanh và tiến tới niêm yết cổ phiếu của các NHTM cổ phần trên thị trường chứng khốn địi hỏi gắt gao hơn các tiêu chuẩn về sự an tồn về tài chính, hoạt đơng hữu hiệu và hiệu quả, phịng tránh được rủi ro… của các NHTM. Chính vì vậy, các NHTM Việt Nam nói chung và Sacombank nói riêng cần nỗ lực hơn nữa trong việc xây dựng và hồn thiện HTKSNB của mình nhằm đạt được mục tiêu giảm thiểu rủi ro và mang lại hiệu quả cao nhất trong kinh doanh.
Tác giả hy vọng những giải pháp kiến nghị đề xuất trong luận văn này sẽ bước đầu góp phần làm cho HTKSNB của Sacombank ngày càng hồn thiện hơn, NHNN và các cơ quan chức năng có một phần nhỏ tư liệu nhằm hỗ trợ các NHTM, góp phần vào sự phát triển chung của ngành.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ mơn Kiểm tốn, Trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh, 2004. Kiểm
tốn. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
2. Đào Minh Phúc và Lê Văn Hinh, 2012. Hệ thống kiểm soát nội bộ gắn với quản lý rủi ro tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Tạp chí ngân hàng, số 2, trang 20 - 26.
3. Ngân hàng Thanh toán quốc tế, 2005. Tăng cường quản trị công ty đối với các tổ
chức ngân hàng. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Tổ chức Tài chính Quốc tế IFC, 2010.
4. Ngân hàng Thanh tốn quốc tế, 2010. Các nguyên tắc tăng cường quản trị công ty
đối với các tổ chức ngân hàng. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Tổ chức Tài chính Quốc tế IFC, 2011.
5. Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín, 2012. Báo cáo thường niên. 6. Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín, 2011. Dấu ấn một chặng
đường.
7. Nguyễn Thị Ngọc Thư, 2010. Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp
vụ tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn TPHCM.
8. OECD, 2004. Các nguyên tắc quản trị công ty của OECD. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Tổ chức Tài chính Quốc tế IFC, 2010.
9. Quách Nữ Trường Giang, 2012. Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội nhằm đối phó với rủi ro hoạt động.
10. Trần Anh Thiết, 2011. Quản lý rủi ro thị trường: Những vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra đối với các Ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 393, trang 20 - 30.
11. Trần Thị Thùy Trang, 2012. Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam.
Tiếng Anh
1. Bangladesh Bank, 2002. Managing Core Risks in Banking: Internal Control and Compliance - Framework for Internal Control System in Banking Organisations.
2. Basle Committee on Banking Supervision, 1998. Framework for Internal Control System in Banking Organisations.
3. Basle Committee on Banking Supervision, 1998. Framework for The Evaluation of
Internal Control System.
4. Committee of Sponsoring Organisations of the Treadway Commission, 1992.
Internal Control - Intergrated Framework.
5. Committee of Sponsoring Organisations of the Treadway Commission, 2013.
Internal Control - Intergrated Framework.
6. Comptroller of the Currency Administrator of National Banks, 2001. Internal
Control: Comptroller’s Handbook.
7. The Federal Board, 2002. Banking Supervision and Its Application in Developing
Phụ lục 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín
Phụ lục 4: Tóm tắt các sự vụ điển hình xảy ra tại các ngân hàng trên Thế giới và tại Sacombank
1. BARINGS BANK:
Lỗ 1 tỷ EUR từ việc kinh doanh các công cụ phái sinh ở chi nhánh BARINGS Singapore không được ủy quyền do Nicolas Leeson gây ra.
Khoản lỗ này bằng 3 lần vốn của ngân hàng là nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của BARINGS.
(Nguồn: Barings – A case study in risk management and Internal Control – Author Huber Edwards.)
2. SOCIETE GENERALE:
Vào ngày 24/01/2008, Societe Generale lỗ khoản 1,7 tỷ đô la Mỹ (hay 4,9 tỷ EUR) do một nhân viên tên là Jerome Kerviel thực hiện những khoản kinh doanh không được ủy quyền.
Kerviel đã sử dụng những hiểu biết của anh ta về các thủ tục kiểm soát của Societe Generale để trốn tránh sự phát hiện của hệ thống.
Kerviel đã bắt đầu thực hiện các khoản kinh doanh ngoài ủy quyền của anh ta gần như ngay sau khi anh ta được bổ nhiệm vào vị trí Trading Desk (năm 2005).
(Nguồn: The Strange case of Societe Generale & Kerviel – University of Essex.)
3. CITI BANK:
Thua lỗ lớn (8-11 tỷ USD) trong giá trị các tài sản cầm cố dưới tiêu chuẩn ở Mỹ. Công bố hơn 100 tỷ USD ghi giảm và lỗ tín dụng khách hàng kể từ khi khủng hoảng tín dụng nổ ra.
4. SACOMBANK:
(Nguồn: Nghiên cứu bởi IFC)
Sai phạm trong cho vay hỗ trợ lãi suất gây thất thoát số tiền ngân sách Nhà nước 29 tỷ đồng, do thực hiện cho vay khơng đúng mục đích, cho vay khơng đủ căn cứ pháp lý, thiếu chặt chẽ trong việc kiểm tra kiểm soát việc sử dụng tiền vay của khách hàng. Không tuân thủ nghiêm các quy định, quy chế cho vay của tổ chức tín dụng, lợi dụng khe hở của cơ chế để trục lợi.
Vi phạm quy định về giới hạn cấp tín dụng (Tổ chức tín dụng khơng được cho vay đối với một cá nhân vượt quá 15% vốn tự có và khơng vượt q 25% đối với cá nhân và người có liên quan).
Sai phạm khi thực hiện mua trái phiếu chuyển đổi của Cơng ty cổ phần chứng khốn ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (SBS) mà chưa được sự chấp thuận của NHNN. Vi phạm quy chế cho vay khi cho vay trong lĩnh vực chứng khốn đối với cơng ty nắm quyền kiểm soát.
Tổng thiệt hại theo kết luận của Thanh tra Nhà nước là 821 tỷ đồng.
(Nguồn: http://laodong.com.vn/chung-khoan/sacombank-thiet-hai-hon-800-ti-dong-do-sai-pham-quan- ly/113084.bld)
Trưởng phòng giao dịch giả mạo chữ ký làm thủ tục rút tiền gửi của khách hàng chiếm đoạt số tiền lên đến 20 tỷ đồng.
Phụ lục 5: Bảng kết quả khảo sát về hệ thống kiểm soát nội bộ Sự giám sát của nhà quản lý và văn hóa kiểm sốt
Stt Nội dung Có Khơng Có KhơngHội sở Chi nhánh Ghi chú
HĐQT có trách nhiệm phê duyệt và xem xét định kỳ các chiến lƣợc kinh doanh chung và các chính sách quan trọng của ngân hàng.
1 HĐQT có phê duyệt chiến lược kinh doanh tổng thể của ngân hàng, bao gồm cả chính sách rủi ro chung khơng?
10 40
2 HĐQT có hiểu rõ và thực thi vai trò giám sát, bao gồm cả việc thấu hiểu tính chất và mức độ rủi ro của ngân hàng khơng?
10 40
3 HĐQT có cam kết giành đủ thời gian và nổ lực để hồn thành nhiệm vụ khơng?
10 40
4 HĐQT có xây dựng và duy trì năng lực chun mơn tương xứng với sự phát triển của ngân hàng cả về quy mô và mức độ phức tạp không?
10 40
HĐQT nắm bắt các rủi ro quan trọng đối với ngân hàng, đặt ra các mức độ có thể chấp nhận đƣợc đối với các rủi ro này và đảm bảo BĐH tiến hành các bƣớc đi cần thiết để nhận biết, định lƣợng, theo dõi và kiểm soát các rủi ro này.
5 HĐQT có giám sát BĐH thơng qua thực hiện trách nhiệm và quyền hạn của hội đồng trong việc chất vấn và kiên quyết yêu cầu BĐH trả lời thẳng thắn, đồng thời tiếp nhận đầy đủ thông tin kịp thời để đánh giá hoạt động của BĐH khơng?
10 40
6 Có thường xuyên gặp gỡ BĐH và Bộ phận Quản lý rủi ro để rà sốt chính sách, thiết lập đường dây thông tin và giám sát quá trình thực hiện các mục tiêu của ngân hàng không?
HĐQT phê duyệt cơ cấu tổ chức; và đảm bảo BĐH theo dõi tính hữu hiệu của HTKSNB. HĐQT chịu trách nhiệm cuối cùng trong việc đảm bảo một HTKSNB thích hợp và có hiệu quả đƣợc áp dụng và duy trì.
7 HĐQT có tự tổ chức xác định quy mơ thích hợp của hội đồng nhằm thúc đẩy hiệu quả việc thảo luận chiến lược khơng?
10 40
8 Định kỳ có tự đánh giá tính hiệu quả của hoạt động quản trị, bao gồm đề cử, bầu chọn, các thành viên trong HĐQT, xác định các lĩnh vực còn tồn tại, và thực hiện thay đổi khi cần thiết?
10 40
9 HĐQT có lựa chọn, giám sát, và khi cần, thay thế thành viên điều hành chủ chốt đồng thời bảo đảm ngân hàng có kế hoạch bồi dưỡng nhân sự điều hành kế nhiệm phù hợp không?
5 5 40
10 Tầm quan trọng của chính sách, quy trình kiểm tốn cũng như kiểm sốt nội bộ có được nhận thức và tuyên truyền trong tồn ngân hàng khơng?
10 27 13
HĐQT và BĐH có trách nhiệm khuyến khích các chuẩn mực đạo đức và phẩm chất trung thực, cũng nhƣ trong việc thiết lập một văn hóa kiểm sốt bên trong ngân hàng.
11 HĐQT có đi tiên phong trong việc thiết lập “tiếng nói từ cấp cao nhất’ và trong việc thiết lập các chuẩn mực nghề nghiệp và giá trị của ngân hàng không?
5 5 35 5
12 HĐQT ban hành Quy tắc Đạo đức nghề nghiệp có quy định rõ những hành vi được chấp nhận và không được chấp nhận không?
10 40 Quy định
chung chung 13 Việc thảo luận kịp thời và thẳng thắn cũng
như việc đề cập các vấn đề lo ngại chính đáng của nhân viên liên quan đến hành vi đạo đức lên cấp cao hơn trong ngân hàng có được khuyến khích?
14 Có thiết lập chính sách, quy trình cũng như phương tiện phù hợp để đảm bảo những lo ngại hay hành vi vi phạm đạo đức được báo cáo lên cấp thẩm quyền kịp thời và bí mật khơng?
10 40
15 Có cơng bố thơng tin ra cơng chúng chính xác, kịp thời và thật sự minh bạch khơng?
10 40
16 HĐQT có thực hiện trách nhiệm trung thành và trách nhiệm cẩn trọng đối với ngân hàng theo Luật pháp và các chuẩn mực giám sát hiện hành khơng?
2 8 35 5 Vẫn cịn các
hồ sơ vay chỉ định 17 HĐQT có xung đột lợi ích hay nảy sinh
xung đột lợi ích trong các hoạt động và cam kết với ngân hàng/tổ chức khác không?
10 7 33 Về mặt pháp
lý thì khơng 18 HĐQT có tự rút khỏi các quyết định khi có