PHẦN 2 NỘI DUNG
6. Sơ đồ tư duy (Hoặc Dạng Sơ đồ khuyết)
Trong phương pháp dạy học tích cực hiện nay, SĐTD (Hoặc Sơ đồ dạng câm) là một cơng cụ có tính khả thi cao vì có thể vận dụng được với bất kì điều kiện cơ sở vật chất nào của các nhà trường. Có thể thiết kế sơ đồ trên giấy, bìa, bảng phụ,… bằng cách sử dụng bút chì màu, phấn, tẩy,… hoặc cũng có thể thiết kế trên phần mềm Sơ đồ tư duy.
Việc chúng ta sử dụng sơ đồ hóa kiến thúc sẽ giúp các em rất nhiều trong việc ghi nhớ kiến thức. Đồng thời, một dạng sơ đồ giáo viên tạo ra có thể dạy nhiều lớp trong tuần, giảm bớt áp lực cho giáo viên khi lên lớp tránh được trình trạng học sinh ghi chép và học máy móc.
Trong q trình giảng dạy, tơi thường sử dụng Sơ đồ tư duy hoặc Dạng sơ đồ khuyết sau khi học sinh tìm hiểu nội dung kiến thức bài học hay ở những dạng bài Tổng kết, ôn tập một chương để học sinh nắm khái quát nội dung kiến thức, giúp các em hệ thống kiến thức được dễ dàng.
Ví dụ 1:
Sau khi học xong bài 20: Dụng cụ cơ khí, nhằm giúp các em nắm lại khái quát toàn bộ nội dung kiến thức bài học, tôi sử dụng Sơ đồ tư duy bằng hình thức trình chiếu lên màn hình để các em ghi nhớ.
SƠ ĐỒ TƯ DUY
Hoặc, để học sinh nắm lại nội dung toàn bộ kiến thức chương IV: Chi tiết
máy và lắp ghép, trước khi cho các em tìm hiểu nội dung bài 28: Thực hành –
Ghép nối chi tiết, tôi sử dụng Dạng Sơ đồ khuyết, yêu cầu các em nhớ lại kiến thức đã học và điền vào sơ đồ để hoàn thiện nội dung kiến thức.
Nội dung kiến thức hồn thiện (Ảnh cắt từ Clip)
Tơi áp dụng dạng sơ đồ khuyết cho bài Tổng kết và ôn tập chương VI và
chương VII – Kĩ thuật điện, nhằm giúp cho các em hệ thống hóa kiến thức của
các bài học ở hai chương này.
NỘI DUNG ÔN TẬP
2.4. Kết quả thực nghiệm
Sau khi đưa ra một số giải pháp dạy học tích cực nhằm góp phần đem lại chất lượng dạy học mơn Cơng nghệ nói chung, mơn Cơng nghệ 8 nói riêng, tơi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm, giảng dạy ở trường THCS…tơi đang cơng tác và có sự so sánh đối chiếu với phương pháp dạy học truyền thống.
2.4.1. Mục đích, đối tượng và phương pháp thực nghiệm
- Mục đích thực nghiệm: Mục đích cơ bản của thực nghiệm sư phạm là kiểm
tra giả thuyết khoa học của đề tài “Nếu vận dụng giải pháp dạy học tích cực sẽ tác động đến kết quả học tập, tạo hứng thú, góp phần hình thành và phát triển năng lực cốt lõi cho học sinh trong việc đổi mới, phát triển tồn diện về giáo dục hay khơng?”. Mặt khác, thực nghiệm sư phạm bước đầu kiểm định tính khả thi và hiệu quả của các phương pháp dạy học đã được đề xuất nhằm nâng cao chất lượng học
tập của HS, giúp HS học tập tích cực và có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Đối tượng thực nghiệm: Thực nghiệm sư phạm được tiến hành trong học kì
II, năm học 2020 - 2021 ở lớp 8 tại trường THCS….. Q trình thực nghiệm, tơi căn cứ vào: Sĩ số học sinh gần bằng nhau; Điều kiện tổ chức dạy học như nhau; Chất lượng học tập tương đương nhau. Trên cơ sở đó, tơi chọn lớp 8A1, 8A2, 8A8 là lớp thực nghiệm (TN), lớp 8A4, 8A5, 8A7 là lớp đối chứng (ĐC). Các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đều do cùng một GV dạy để đảm bảo sự đồng đều về thời gian và nội dung kiến thức.
Trường GV dạy thực nghiệm
Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số THCS… -------------------------- 8A1 39 8A4 41 8A2 40 8A5 40 8A8 35 8A7 36 Tổng cộng 3 114 3 117
- Phương pháp thực nghiệm:
+ Đối với lớp thực nghiệm, tôi tiến hành dạy học bằng việc vận dụng các giải pháp dạy học tích cực trên lớp, tiến hành lấy ý kiến, định hướng hoạt động và kiểm tra nhận thức của các em qua giờ dạy. Cuối cùng là làm bài kiểm tra tổng hợp kết quả và đánh giá sản phẩm học tập của các em.
+ Đối với các lớp đối chứng, tôi sử dụng PPDH truyền thống sử dụng kết hợp phương pháp đàm thoại, trực quan, nêu vấn đề… để HS phát huy khả năng của mình. Cuối đợt thực nghiệm, tôi tiến hành cho HS lớp đối chứng và thực nghiệm làm bài kiểm tra tập trung với các hình thức kiểm tra 01 tiết trên lớp.
Thông qua kết quả bài kiểm tra theo hình thức như trên, tơi tiến hành thống kê, lập bảng phân phối và lập bảng tổng hợp phân loại kết quả để rút ra nhận xét kết quả thực nghiệm sư phạm, đối chiếu với kết quả học tập của HS để đánh giá tính khả thi của sáng kiến.
2.4.2. Kết quả đạt được
Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra giữa kì (HKII – Năm học: 2020-2021) của lớp Thực nghiệm
Stt Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu/Kém
Sl Tl% Sl Tl% Sl Tl% Sl Tl% 1 8A1 39 12 30,7 7 16 41,0 3 11 28,2 0 0 0.00
Stt Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu/Kém Sl Tl% Sl Tl% Sl Tl% Sl Tl% 2 8A2 40 9 22,5 0 17 42,5 0 13 32,5 0 1 2,50 3 8A8 35 11 31,4 3 14 40,0 0 10 28,5 7 0 Tổng cộng 114 32 28,0 7 47 41,2 3 34 29,8 2 01 0,88
Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra giữa kì (HKII – Năm học: 2020-2021) của lớp Đối chứng
Stt Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu/Kém
Sl Tl% Sl Tl% Sl Tl% Sl Tl% 1 8A4 41 4 9,76 11 26,8 3 23 56,0 9 3 7,32 2 8A5 40 6 15,0 0 9 22,5 0 20 50,0 0 5 12,50 3 8A7 36 3 8,33 12 33,3 3 14 38,8 9 7 19,45 Tổng cộng 117 13 11,11 32 27,3 5 57 48,7 2 15 12,82
Qua phân tích định lượng như trên, chúng tơi nhận thấy kết quả học tập của các lớp thực nghiệm luôn cao hơn các lớp đối chứng. Cụ thể là Tỉ lệ % HS Giỏi/ Khá ở các lớp thực nghiệm luôn cao hơn ở các lớp đối chứng trên 90%; Tỉ lệ % HS Yếu/Kém ở các lớp thực nghiệm thấp hơn ở các lớp đối chứng dưới 9%. Chứng tỏ HS ở các lớp thực nghiệm tiếp thu, hiểu bài và vận dụng kiến thức làm bài kiểm tra tốt hơn các lớp đối chứng.
2.4.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm
Trong quá trình thực nghiệm sư phạm, tơi có những thuận lợi cơ bản như nhận được sự quan tâm rất lớn của GV chủ nhiệm lớp và HS các lớp thực nghiệm. Đa số các em HS hứng thú học tập với bộ môn Công nghệ, tự tin với sản phẩm của mình và giới thiệu trước tập thể lớp. Trình độ nhận biết các thơng số, kĩ thuật tháo, lắp;…cũng như các kĩ thuật cơ bản khác của kiến thức bộ môn của các em HS trở nên tốt hơn nên tạo rất nhiều thuận lợi cho GV trong quá trình giảng dạy.
Bên cạnh những thuận lợi cơ bản thì tơi cũng gặp những khó khăn nhất định khi thực hiện việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực mới, một số HS cịn lúng túng, bỡ ngỡ vì chưa quen cách tự học, tự tìm tịi kiến thức, chưa tự phát huy khả năng của mình trong học tập. Tuy nhiên, sau khi trao đổi với GV và chia sẻ với
các bạn trong lớp, các em đã nhanh chóng làm quen với phương pháp học tập mới và rất hứng thú, sôi nổi trong giờ học. Đây là một tín hiệu đáng mừng trong q trình dạy học của bản thân.
Vì vậy, muốn thực hiện thành cơng các phương pháp dạy học tích cực của sáng kiến, theo tơi, GV phải chuẩn bị những cách thức và nội dung sinh động để gây hứng thú cho HS trước khi lên lớp. GV phải có kiến thức sâu rộng ở nhiều mơn học và có óc sáng tạo, tâm hồn lãng mạn. Đặc biệt là phải nắm vững kiến thức của mơn học, phải làm chủ các tình huống sư phạm và xử lí linh hoạt có thể xảy ra trong q trình dạy học; Đồng thời, giáo viên cũng nên phân tích để HS hiểu ý nghĩa của môn học đối với thực tiễn đời sống xã hội ở quá khứ, hiện tại và tương lai; nhất là mơn học chính là cơ sở, là điều kiện cần để các em bước chân vào giảng đường của các trường Đại học Xây dựng; Đại học Kĩ thuật hoặc những ngành nghề liên quan đến công nghiệp, đến lĩnh vực Điện sau này; từ đó, các em sẽ chủ động và tích cực trong q trình học tập hơn ở nhà trường phổ thơng cấp THCS.
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. Những kết luận đánh giá cơ bản nhất về sáng kiến.
Từ việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong q trình lên lớp ở bộ mơn Cộng nghệ 8 như đã nêu trên, đề tài đã được chúng tôi thực nghiệm sư phạm ở các lớp trực tiếp giảng dạy. Kết quả thực nghiệm cho thấy nhận thức của học sinh về mơn học được nâng lên rõ rệt. Từ đó, có thể khẳng định việc áp dụng các PPDH tích cực, giúp HS phát huy được năng lực đặc thù của mình, các em tự tin hơn, chủ động và tích cực hơn trong học tập. Hơn nữa, những tiết dạy có tích hợp kiến thức liên mơn đã giúp HS có nhiều cơ hội chiếm lĩnh tri thức, đồng thời rèn luyện các kĩ năng nghiên cứu khoa học, kĩ năng thu thập, xử lí thơng tin, giải quyết các vấn đề thực tiễn của môn học đã đề ra.
Từ kết quả thực nghiệm sư phạm, tôi đánh giá rằng, việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trên khơng phải là phương pháp dạy học tối ưu vì trong dạy học cịn có rất nhiều phương pháp dạy học tích cực khác giáo viên có thể áp dụng. Tuy nhiên, với những gì bản thân đã vận dụng và thực hiện trực tiếp trên lớp đã làm cho những kiến thức môn Công nghệ không cịn khơ khan và cứng nhắc. Đẩy mạnh thực hiện các hình thức, PPDH tích cực là khuyến khích tất cả học sinh cùng tham gia hoạt động một cách tích cực, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học mà phương pháp dạy học truyền thống chưa mang lại. Đề tài này được tôi nghiên cứu từ thực tiễn, cũng như kinh nghiệm giảng dạy của bản thân, bước đầu thực hiện trong quá trình giảng dạy ở trường mình cơng tác đã thực sự mang lại hiệu quả. Điều này cho thấy đây là giải pháp hết sức thiết thực, có ý nghĩa trong việc dạy học Cơng nghệ ở trường phổ thơng hiện nay nhằm giải quyết những khó khăn, góp phần nâng cao chất lượng bộ mơn Cơng nghệ vốn đã bị xem nhẹ là bộ mơn phụ. Qua đó, hình thành phẩm chất, năng lực thực hành bộ mơn cho học sinh. Đồng thời, đây là phương pháp dạy học có ý nghĩa tích cực và phù hợp trong chương trình giáo dục phổ thơng mới mơn Cơng nghệ hiện nay.
3.2. Đề xuất, kiến nghị
Đề tài tôi thực hiện trong thời gian ngắn, chưa có nhiều kinh nghiệm thực hiện. Các biện pháp tơi đưa ra cịn mang tính chủ quan, phạm vi nghiên cứu còn hạn hẹp chưa mở rộng, mức độ vận dụng kiến thức vào thực tiễn của các em mới chỉ dừng lại ở những sản phẩm đơn giản,….. Vì vậy, để tổ chức một giờ dạy Công nghệ trong nhà trường cấp THCS có hiệu quả hơn, tơi xin được đưa ra một số kiến nghị sau đây:
- Một là, cần nâng cao hơn nữa trình độ nhận thức, trách nhiệm đối với học
sinh, giáo viên và các nhà quản lý về ý nghĩa của phương pháp dạy học tích cực; hình thức tổ chức dạy học trên lớp. Cần tổ chức học tập, nghiên cứu, quán triệt sâu sắc về đổi mới phương pháp dạy học, trong đó cần đa dạng hóa các hình thức dạy học. Mục đích là khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo, tạo môi trường thân thiện, gần gũi với học sinh; giúp học sinh có điều kiện tự thể hiện mình qua các sản phẩm học tập; đồng thời, tạo môi trường dạy học sáng tạo cho giáo viên, giúp giáo viên thực hiện có hiệu quả phương pháp dạy học này.
- Hai là, đối với các cấp quản lý cần động viên, khuyến khích tư duy tích
cực đổi mới PPDH trong đội ngũ giáo viên. Mặt khác, nâng cao kĩ năng mềm cho học sinh, bổ sung kĩ năng phương pháp sư phạm cho GV, phù hợp với môi trường dạy học hiện đại. Đối với tổ chuyên môn tổ chức cho các đồng nghiệp thường xuyên trao đổi, thảo luận nội dung bài học, để vận dung phương pháp và hình thức tổ chức dạy học thích hợp.
- Ba là, các phương pháp dạy học tích cực cần tiếp tục được nghiên cứu kĩ
lưỡng và chuyên sâu, Giáo viên phải luôn luôn đổi mới các hình thức tổ chức dạy học để giờ dạy thực sự đạt hiệu quả. Có như vậy việc dạy học bộ mơn Cơng nghệ mới đáp ứng yêu cầu về thực tiễn, góp phần đổi mới PPDH, nâng cao chất lượng giáo dục Công nghệ ở nhà trường phổ thông cấp THCS.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Minh Đường (Tổng chủ biên) & các tác giả (2004) Công nghệ 8, Bộ GD&ĐT, NXB GD.
2. Nguyễn Minh Đường (Tổng chủ biên) & các tác giả (2004) Công nghệ 8,
Sách Giáo viên, Bộ GD&ĐT, NXB GD.
3. Đỗ Ngọc Hồng (Chủ biên) (2010) Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức,
kĩ năng môn Công nghệ THCS (tập 1, 2), Bộ GD&ĐT, NXB GD.
4. Trần Khánh Đức (2003), Cơ sở lý luận và các biện pháp tích cực hóa
hoạt động của học sinh, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh.
5. PGS. Nguyễn Sinh Huy (1996), Tài liệu tham khảo về quan điểm tiếp
cận xu thế đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay, Trung
PHỤ LỤC
- Phụ lục 1:
PHIẾU KHẢO SÁT
(Dành cho học sinh)
Các em thân mến!
Nhằm xác định về thực trạng học tập môn Công nghệ 8 ở trường THCS. Rất mong các em hãy cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu X vào ơ thích hợp hoặc ghi ý kiến vào các dịng để trống.
- Phụ lục 2:
(Đề kiểm tra giữa kì 1 (2020-2021) khảo sát trước khi thực nghiệm đề tài)
PHÒNG GD&ĐT …. ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS…… Mơn: CƠNG NGHỆ 8 Thời gian làm bài: 45 phút
Đề bài:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
Hãy chọn một phương án đúng nhất theo yêu cầu của từng câu hỏi rồi ghi vào giấy làm bài
Câu 1: Bản vẽ nhà là bản vẽ dùng trong lĩnh vực nào sau đây:
A. Cơ khí B. Xây dựng C. Nông nghiệp D. Công nghiệp Câu 2: Mặt phẳng chiếu cạnh là mặt phẳng nằm ở đâu?
A. Nằm ở chính diện B. Nằm ở cạnh bên phải C. Nằm ở cạnh bên trái D. Nằm ngang
Câu 3: Hướng chiếu từ trên xuống cho ta hình chiếu gì?
A. Hình chiếu đứng B. Hình chiếu cạnh C.Hình chiếu bằng D. Tất các hình chiếu trên
Câu 4: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình nón là: A. Hình vng. B. Hình nón. C. Hình tam giác cân. D. Hình trịn. Câu 5: Nếu hình chóp đều đáy hình vng có đáy đặt song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu bằng của nó là:
A. Hình vng có một đường chéo B. Hình vng có hai đường chéo. C. Hình tam giác cân. D. Hình chữ nhật Câu 6: Bảng kê có trong bản vẽ nào ?
A. Bản vẽ chi tiết B. Bản vẽ lắp C. Bản vẽ nhà D. Các bản vẽ trên
Câu 7: Hình biểu diễn gồm: mặt đứng, mặt bằng, mặt cắt có trong bản vẽ nào? A. Bản vẽ nhà B. Bản vẽ lắp C. Bản vẽ chi tiết D. Các bản vẽ trên Câu 8: Mặt bằng của ngơi nhà dùng để:
A. Diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, đồ đạc... của ngôi nhà