NGHĨA CỦA PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VIỆT NAM THEO KHUYNH HƯỚNG PHONG KIẾN VÀ TƯ SẢN CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX.

Một phần của tài liệu Khái quát các phong trào yêu nước việt nam theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX (Trang 25 - 33)

HƯỚNG PHONG KIẾN VÀ TƯ SẢN CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX.

1. ý nghĩa đối với quốc tế.

Phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX góp phần khích lệ, động viên nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc đứng lên tự giải phóng mình khỏi sự lệ thuộc, sự áp bức bóc lột của chủ nghĩa thực dân dành lại độc lập cho dân tộc và hạnh phúc cho chính bản thân. Nhất là đối với các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc vào thực dân Pháp.

Qua phong trào yêu nước Việt Nam theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX thể hiện sức mạnh của dân tộc thuộc địa và phụ thuộc, các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc hồn tồn có khả năng tự giải phóng mình, và có khả năng dành thắng lợi trước cách mạng vơ sản chính quốc như Hồ Chí Minh đã nói : Cách mạng vơ sản ở chính quốc và cách mạng vơ sản ở thuộc địa có vị trí và có mối quan hệ mật thiết với nhau và ngang bằng nhau hay đó là mối quan hệ biện chứng. Hồ Chí Minh ví mối quan hệ đó bằng hình ảnh hai cánh của một con chim và Người sớm cho rằng: “Cách mạng thuộc địa không những

không phụ thuộc vào cách mạng vơ sản ở chính quốc mà có thể dành thắng lợi trước” . Và “1 trong khi thủ tiêu một trong những điều kiện tồn tại của chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa đế quốc, họ có thể giúp đỡ những người anh em mình ở phương Tây trong nhiệm vụ giải phóng hồn tồn”2. Đây cũng là luận điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh đối với quan điểm của LêNin, LêNin cho rằng giữa cách mạng vô sản ở thuộc địa và cách mạng vơ sản ở chính quốc quan hệ khăng khít với nhau nhưng cách mạng thuộc địa phải phụ thuộc vào cách mạng chính quốc tức là phụ thuộc vào sự thắng lợi của giai cấp vơ sản ở chính quốc trong cuộc đấu tranh để dành lại chính quyền về tay giai cấp vơ sản, sau đó sẽ gắn với cách mạng xã hội chủ nghĩa. Do đó cách mạng thuộc địa có mối quan hệ khăng khít nhưng sẽ nổ ra và thắng lợi sau cách mạng chính quốc và Lê Nin cũng cho rằng cách mạng thuộc

địa phải nhờ vào sự giúp đỡ của cách mạng chính quốc hay hay cách mạng chính quốc

1. Sđ d, t.2, tr.1282. Sđ d, t.1, tr.36 2. Sđ d, t.1, tr.36

phải có trách nhiệm giúp đỡ cách mạng thuộc địa và sự giúp đỡ của cách mạng chính quốc là một trong những điều kiện để thắng lợi ở cách mạng thuộc địa. Như vậy Lê Nin đã khẳng định vị trí khơng ngang bằng giữa cách mạng vơ sản ở chính quốc và cách mạng vô sản ở thuộc địa. Qua các phong trào yêu nước Việt Nam thể hiện sức mạnh của các dân tộc thuộc địa, đó là sức mạnh của tồn dân chống lại sự áp bức bóc lột của đế quốc và hồn tồn có khả năng dành thắng lợi.

Phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX tuy không dành được thắng lợi nhưng đã dáng một đòn mạnh mẽ vào chủ nghĩa thực dân kiểu cũ là Pháp. Với các phong trào yêu nước nổ ra liên tụcmạnh mẽ, rộng khắp cả nước đã làm tiêu diệt một bộ phận sinh lực của thực dân Pháp và làm cho thực dân Pháp trong nhiều cuộc khởi nghĩa phải chịu lùi bước trước sức mạnh của nhân dân, phải chịu nhường một số quyền lợi cho nhân dân. Góp phần cổ vũ và tạo điều kiện cho các dân tộc và thuộc địa nhất là các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc của thực dân Pháp đứng lên dành thắng lợi

Phong trào yêu nước Việt Nam theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX cũng để lại cho phong trào cách mạng ở các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nói chung và phong trào cách mạng thế giới những bài học kinh nghiệm quý báu về đường lối cách mạng, phương pháp cách mạng, lực lượng cách mạng, sức mạnh đoàn kết toàn dân và khẳng định vai trò lãnh đạo duy nhất thuộc về giai cấp vơ sản và chính Đảng của nó . Về đường lối cách mạng phong trào yêu nước Việt Nam đã để lại bài học kinh nghiệm cho cách mạng các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc cũng như cách mạng thế giới đó là đường lối cách mạng phải

đề ra phù hợp với yêu cầu cụ thể của dân tộc, nguyện vọng của nhân dân đồng thời cũng phải phù hợp với xu thế khách quan của cách mạng thế giới. Bài học về vấn đề nhận thức của giai cấp lãnh đạo cách mạng là hết sức quan trọng , những nhà lãnh đạo cách mạng phải nhận thức được xu thế vận động của cách mạng thế giới, phải xác định được mâu thuẫn chủ yếu và cơ bản của các nước thuộc dịa và phụ thuộc để nhận thấy được đâu là bạn đâu là kẻ thù cần phải đánh đổ qua đó đề ra phương pháp tiến hành cách mạng phù hợp, chứ không phải đi cầu viện vào thực dân để chống lại thực dân hay bằng phương phấp cải lương cầu xin sự xót thương của kẻ thù. Qua các phong trồ đó cũng khẳng định vai trị lãnh đạo cách mạng thuộc về giai cấp tiên tiến đại diện cho phương thức sản xuất hiện đại, có kỷ luật và được trang bị những tri thức khoa học, thế giới quan khoa học có như thế mới có đủ khả năng và nhận thức đúng đắn lãnh đạo cách mạng đi dến thắng lợi. Còn các giai cấp, tầng lớp khác chưa đặt lợi ích của dân tộc lên trên lợi ích giai cấp chưa thực sự chịu cảnh khổ cực của nhân dân, nên chưa hiểu được tâm tư nguyện vọng của họ vì vậy chưa đưa các cuộc khởi nghĩa trở thành khởi nghĩa toàn dân, chưa khơi dậy được tinh thần dân tộc của dân nên chưa có sự giúp đỡ to lớn của dân. Đó là những bài học kinh nghiệm để cách mạng các nước rút kinh nghiệm và đề ra những đường lối đúng đắn cho cho cách mạng của dân tộc mình giành thắng lợi.

Tóm lại phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XI X đầu thế kỷ XX khơng chỉ có ý nghĩa đối với dân tộc mà cịn có ý nghĩa quốc tế lớn lao, góp phần vào động viên, khuyến khích các dân tộc chưa thức tỉnh, chưa nhận thấy được đâu là nguồn gây ra nỗi khổ cho mình để xác định đúng kẻ thù và tự đứng lên giải phóng mình.

2. ý nghĩa đối với dân tộc:

Phong trào yêu nước Việt Nam theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX tuy thất bại nhưng có ý nghĩa rất to lớn nó là một trong ba bộ phận cấu thành nên Đảng Cộng Sản Việt Nam sau này đó là chủ nghĩa Mác-

Lê kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. Phong trào yêu nước phát triển liên tục sâu rộng qua các thời kỳ là sự tập dượt để nhân dân thích nghi và có kinh nghiệm trong các phong trào cách mạng sau này nên khi có lý luận cách mạng tiến bộ chủ nghĩa Mác- Lê được truyền bá vào Việt Nam nó nhanh chóng phát triển mạnh mẽ và có sự chuyển háo về chất góp phần vào sự thành lập Đảng sau này.

Phong trào yêu nước Việt Nam thể hiện lòng yêu nước sâu sắc nồng nàn của nhân dân ta, truyền thống đó đã có từ ngàn xưa khi dân tộc ta quá trình dựng nước phải đi đơi với giữ nước. Truyền thống u nước đó đã được nhân dân ta phát huy trong mọi thời kỳ, mọi cuộc đấu tranh chống xâm lược và chính nhờ truyền thống này mà nhân dân ta đã chiến thắng tất cả kẻ thù xâm lược mạnh hơn ta nhiều lần như hai lần chống quân Tống và ba lần chống quân Nguyên Mông xâm lược… Dù thất bại nhưng nó nối liền lại với phong trào vơ sản sau đó tạo thành sợi dây yêu nước, tinh thần yêu nước Việt Nam.

Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có ý nghĩa nâng cao nhận thức cho nhân dân, góp phần mở mang dân chí, xố bỏ những hủ tục lạc hậu, những phong tục tập quán cũ. Như phong trào Duy Tân của Phan Bội Châu với ảnh hưởng mạnh mẽ sâu rộng đến mọi nơi, đến các tầng lớp và ông đề ra một loạt chủ trương cải cách ơn hồ: như cải cách thuế khố phát triển cơng nghệ, phát triển văn hố, ban bố luậth pháp, tơn trọng nhân quyền, mở rộng quyền dân chủ, tự do báo chí, ngơn luận,chọn người tài… Hay tháng 3 năm 1907các sỹ phu yêu nước tiến bộ là Lương Văn Can, Đào Nguyên Phổ, Nguyễn Quyền… Đã cùng nhau mở trường Đông Kinh Nghĩa Thục nhằm mục đích diễn thuyết, bình văn, báo chí để đào tạo nhân tài, bồi dưỡng và nâng cao lòng yêu nước, truyền bá học thuật mới, nếp sống văn minh… Phong trào trước hết là một cuộc vận động văn hố và tư tưởng lớn mang tính dân tộc dân chủ thời cận đại mà thành tích nổi bật là đề cao và phổ biến chữ Quốc ngữ, khẳng định

tân học, phê phán tư tưởng phong kiến Nho Giáo. Qua đó mà mở mang dân trí, truyền bá những tư tưởng tiến bộ vào nhân dân để nhân dân để nhân dân nhận thức sâu sắc đâu là nỗi khổ thật sự và kẻ gây ra nỗi khổ đó mà đồn kết đứng lên cùng giai cấp lãnh đạo đánh đuổi bọn xâm lược và bọn bán nước tay sai. Phong trào chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn nhưng có ý nghĩa rất lớn.

Các phong trào yêu nước Việt Nam theo khuynh hướng phong kiến và tư sản tuy thất bại song nó là những cuộc tập dượt của nhân dân ta làm quen với các hình thức và phương pháp đấu tranh để có thêm kinh nghiệm cho những cuộc đấu tranh hiện đại mà quân địch sử dụng vũ khí chiến tranh hiện đại. Phong trào thất bại nhưng đã lôi cuốn được đông đảo nhân dân tham gia với các hình thức đấu tranh phong phú, được đông đảo nhân dân ủng hộ và giúp đỡ, nên mới đầu các phong trào nổ ra mạnh mẽ gây cho địch sự bất ngờ và tổn thất nhất định, nhưng do khơng có tổ chức chặt chẽ, khơng có đường lối đúng đắn cùng với phương pháp cách mạng không phù hợp nên dù chiến đấu rất anh dũng nhưng khi thực dân Pháp tập trung lực lượng đàn áp thì phong trào lại thất bại.

Bên cạnh đó phong trào yêu nước Việt Nam theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuốt thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX còn giáng một đòn mạnh mẽ vào thực dân Pháp, kẻ đi xâm lược đã làm cho nhân dân ta chịu bao khổ cực, mất tự do, kìm hãm sự phát triển kinh tế, văn hố.

Một số phong trào yêu nước Việt Nam còn gây tiếng vang lớn không chỉ trong nước mà cả đến thế giới, các nước tiến bộ neen các nước đã dần biết đến việt Nam. Đúng như chủ trương của Phan Bội Châu khi tiến hành phương pháp cách mạng là bạo động trong sự phát triển của tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XI X đến cách mạng tháng Tám của Trần Văn Dầu đã viết: “Bạo động mà Phan Bội Châu

chủ trương chủ yếu là bạo động của số đông, trước hết là của binh línhnhưng cũng là bạo động của cá nhân nữa . Theo Phan Bội Châu thì, trong lúc phong trào yêu nước thấp kém, kẻ địch dường như ngồi vững, tảng đá, nhân dân tâm

tưởng như thờ ơ với cách mạng, với mọi người mê ngủ, lời cảnh tỉnh chẳng dựng được mấy ai, để đánh thức nhân dân để cảnh cáo quân thù, để hâm nóng nóng người, chưa phải dành ngay độc lập bằng quả bom đạn ấy”.

Kết luận:

Ngay từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, triều đình nhà Nguyễn đã lần lượt ký các hiệp ước bán nước ta cho Pháp, công nhận sự thống trị của thực dân Pháp và chỉ còn “quyền” vâng lệnh quân Pháp. Trước sự bạc nhược, yếu hèn của triều đình phong kiến dẫn đến đông đảo quần chúng nhân dân và một bộ phận sỹ phu yêu nước bất bình. Phong trào kháng chiến chống Pháp liên tục nổ ra ở nhiều nơi, mặc dù triều đình đã có những lệnh cấm nhưng nhiều người thà chết, nhất định không chịu hợp tác với giặc. Tiêu biểu cho phong trào yêu nước thời kỳ này là phong trào Cần Vương (giúp vua) do Tôn Thất Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi còn nhỏ hạ chiếu nhằm huy động những nhân tài, có lịng u nước, có chí căm thù bọn bán nước và xâm lược để giúp vua. Phong trào Cần Vương diễn ra sôi nổi được nhân dân ủng hộ với các cuộc khởi nghĩa như khởi nghĩa Ba Đình năm (1886- 1896), khởi nghĩa Bãi Sậy năm (1882-1893), khởi nghĩa Hùng Lĩnh; khởi nghĩa Hương Khê năm (1885-1896) cùng thời gian này hưởng ứng chiếu Cần Vương cịn có phong trào nơng dân n Thế do Hồng Hoa Thám lãnh đạo. Tuy nhiên tất cả các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến đều thất bại vì thiếu một đường lối tiên tiến dẫn đường, chưa tập hợp được sức mạnh toàn dân, cách tổ chức và hoạt động cịn nhiều sai sót chưa chăth chẽ, kỷ luật chưa rõ ràng. Phong trào Cần Vương vừa kết thúc, hồn cảnh lịch sử có những yếu tố mới tác động và ảnh hưởng đến phong trào yêu nước Việt Nam và phong trào yêu nước Việt Nam thời kỳ này theo khuynh hướng dân chủ tư sản, dưới sự lãnh đạo của những người tư sản, tiểu tư sản, trí thức tiến bộ nhận thức về thời cuộc tuy nhiên phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản cũng đều thất bại vì chưa có nhận thức đúng đắn, chưa xác định được kẻ thù của nhân dân nên chưa có đường lối đúng đắn lúc thì dựa vào kẻ thù để đuổi kẻ thù như Phan Bội Châu hay lại chủ trương cải cách nhằm “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”, làm cho đất nước dầu mạnh buộc địch

phải trao trả tự do nói như Trần Duật Tiên có khác nào “xin địch nhủ lòng

thương”

Các phong trào yêu nước Việt Nam theo khuynh hướng phong kiến và tư sản đều thất bại song nó có ý nghĩa rất to lớn, ý nghĩa quan trọng nhất nó là một trong ba bộ phận hợp thành Đảng Cộng Sản Việt Nam sau này (Đảng Cộng Sản Việt Nam chính là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lê vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam). Phong trào yêu nước đã thể hiện được truyền thống yêu nước, sức mạnh dân tộc của Việt Nam, một nước nhỏ nhưng lịch sử dựng nước và giữ nước ln có những chiến thắng oanh liệt trước những kẻ thù lớn mạnh. Phong trào đã để lại rất nhiều bài học, kinh nghiệm cho phong trào cách mạng Việt Nam sau này; Phong trào cũng là cuộc tập dượt để nhân dân làm quen với các hình thức và phương pháp của chiến tranh hiện đại. Phong trào yêu nước cịn góp phần nối liền với phong trào tư sản, phong trào vô sản sau này tạo nên sự phát triển liên tục của cách mạng, tạo thành sợi dây cách mạng. Phong trào u nước Việt Nam cịn có ý nghĩa đối với quốc tế nó cổ vũ nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc trên thế giới đứng lên tự giải phóng mình đặc biệt là nhân dân các nước thuộc địa của Pháp, để lại những bài học kinh nghiệm cho phong trào cách mạng giải phóng dân tộc trên thế giới, bài học về sự đồn kết…

Tìm hiểu đề tài này làm cho em thêm tự hào về dân tộc, một dân tộc luôn anh dũng đấu tranh để bảo vệ độc lập tự do cho đất nước. Không chỉ dừng lại ở một thời kỳ, một giai đoạn nào mà liên tục trong suốt cả chặng đường dành độc lập cho tổ quốc, hạnh phúc cho đồng bào. Tạo nên sợi chỉ cách mạng xuyên suốt của dân tộc Việt Nam. Để sau này khi Đảng Cộng Sản Việt Nam thành lập ngày mùng

Một phần của tài liệu Khái quát các phong trào yêu nước việt nam theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)