2.2.1. Mơ hình tổ chức hoạt động tín dụng
Mơ hình tổ chức phê duyệt và quản lý tín dụng đã được thành lập với 3 khối chính: Khối QHKH (bán bn và bán lẻ), khối QLRR và khối tác nghiệp, điều này thể hiện sự tách biệt giữa bộ phận đề xuất tín dụng – thẩm định rủi ro – quản trị tác nghiệp.
Để QLRR một cách chặt chẽ, BIDV đã thành lập Hội đồng Xử lý rủi ro và Hội đồng Quản lý tín dụng trực thuộc hội đồng quản trị; Hội đồng tín dụng Trung ương trực thuộc Tổng giám đốc và Hội đồng tín dụng cơ sở thuộc chi nhánh. Bên cạnh đó, hệ thống kiểm soát nội bộ được xây dựng tại 3 miền và quản lý tập trung tại Trụ sở chính, ln tiến hành các đợt kiểm tra rà sốt tính tn thủ chính sách, quy trình tín dụng và kiểm tốn nội bộ của BIDV cũng như các quy định của pháp luật, đảm bảo BIDV luôn kiểm sốt và phịng ngừa được rủi ro trong hoạt động tín dụng.
2.2.2. Chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng của BIDV được xây dựng trên cơ sở chiến lược kinh doanh của BIDV và được HĐQT phê duyệt và phê duyệt điều chỉnh theo từng thời kỳ với mục tiêu kiểm soát rủi ro, đảm bảo an toàn và hiệu quả tối ưu. Mục đích của việc xây dựng chính sách tín dụng là để thống nhất cách cư xử, đảm bảo tính minh bạch, cơng khai và công bằng trong mối quan hệ đối với khách hàng cũng như duy trì và phát triển một cơ cấu khách hàng bền vững. Chính sách khách hàng được xây dựng theo đối tượng khách hàng doanh nghiệp, cá nhân và định chế tài chính. Thêm vào đó BIDV xây dựng những chính sách riêng dành cho một vài đối tượng khách hàng đặc thù.
BIDV thường xuyên bổ sung chỉnh sửa các cơ chế, quy trình, quy định tín dụng nói chung trong sổ tay tín dụng để đảm bảo điều kiện thực tế của thị trường. Bên cạnh đó, BIDV đã hồn thiện, cập nhật và ban hành hệ thống các văn bản, chính sách quy định cụ thể về: Chính sách tiếp thị khách hàng, chính sách cấp tín dụng, chính sách TSĐB, chính sách về giá. Mục đích của việc này là tăng cường mối quan hệ gắn kết giữa ngân hàng và khách hàng, góp phần đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng gắn với hiệu quả hoạt động của BIDV.
BIDV xác định tăng trưởng tín dụng phải gắn với nhiệm vụ huy động vốn đồng thời phát triển dịch vụ. Kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng là: xây dựng nền khách hàng vững chắc, ưu tiên hướng vào thị trường khách hàng mới là khối khách hàng cá nhân, DNVVN có chất lượng cao, sử dụng đa dạng các tiện ích của BIDV; thực hiện đa dạng hóa hơn nữa danh mục tín dụng theo ngành nghề, chú trọng hơn vào ngành có tiềm năng phát triển dài hạn, hạn chế cho vay những ngành có rủi ro cao.
BIDV đặc biệt quan tâm đến chính sách phân loại nợ và trích lập dự phịng nhằm lành mạnh hóa năng lực tài chính, kiểm sốt nợ xấu và chi phí hoạt động cũng như tuân thủ các quy định về an tồn trong hoạt động của NHNN.
2.2.3. Quy trình tín dụng
Quy trình tín dụng được thực hiện tại cấp chi nhánh và trụ sở chính. Sau khi khách hàng có đơn đề nghị cấp tín dụng cùng với hồ sơ vay vốn, bộ phận QHKH sẽ thực hiện thẩm định khoản vay bao gồm: tư cách pháp lý của khách hàng, tình hình sản xuất kinh doanh, năng lực tài chính, đánh giá phân tích phương án/kế hoạch sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ của khách hàng, thẩm định TSĐB, xác định hạn mức cho vay, mức lãi suất, phương án cấp tín dụng… và lập báo cáo đề xuất tín dụng. Tùy trường hợp cụ thể, báo cáo đề xuất tín dụng sẽ được chuyển cho bộ phận QLRRTD để tiến hành độc lập phân tích rà sốt, đánh giá lại toàn bộ các rủi ro liên quan, xác định mức độ RRTD và đề xuất các biện pháp giảm thiểu rủi ro.
Báo cáo đề xuất tín dụng, báo cáo thẩm định rủi ro (trong trường hợp phải thực hiện thẩm định RRTD) và hồ sơ tín dụng sau đó sẽ được trình lên cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Hiện nay, BIDV thực hiện phân cấp thẩm quyền cho các cấp tại Hội sở chính và các cấp, chức danh tại chi nhánh.Việc phân cấp cho các cấp, chức danh điều hành tại Chi nhánh đảm bảo phù hợp theo các quy trình cấp tín dụng bán bn, bán lẻ và mức phân cấp được Hội sở chính rà sốt, giao hàng năm cho từng chi nhánh căn cứ vào tình hình hoạt động thực tế, mục tiêu kiểm sốt RRTD của chi nhánh.
- Nhóm tiêu chí về quy mơ dư nợ. - Nhóm tiêu chí về chất lượng tín dụng.
- Nhóm tiêu chí về khách hàng vượt thẩm quyền phán quyết hiện tại. - Nhóm tiêu chí về đánh giá năng lực điều hành của chi nhánh. - Nhóm tiêu chí về tn thủ chỉ đạo điều hành của Trụ sở chính
Khoản tín dụng sau khi đã được phê duyệt sẽ được theo dõi và giám sát trong suốt quá trình đàm phán ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, thanh lý hợp đồng và các thủ tục khác.
Nhìn chung mơ hình tổ chức hoạt động tín dụng, hệ thống chính sách, quy trình tín dụng của BIDV khá đầy đủ tạo nên một hệ thống “khung nền” tốt, hỗ trợ cho việc kiểm soát RRTD.
2.2.4. Kết quả hoạt động tín dụng của BIDV từ năm 2008-2012
Kể từ khi thành lập, hoạt động tín dụng ln là hoạt động kinh doanh cốt lõi của BIDV (tỷ trọng dư nợ cho vay/tổng tài sản ở mức trên 60%), thu từ lãi đóng vai trị quan trọng trong tổng doanh thu của ngân hàng. Giai đoạn 2008-2012, hoạt động tín dụng đạt những kết quả vượt bậc với việc thực hiện cơ cấu danh mục tín dụng, xử lý nợ xấu và kiểm sốt tỷ lệ nợ xấu.
Hình 2.3: Tình hình dƣ nợ cho vay của BIDV giai đoạn 2008-2012 (Đvt: tỷ đồng) 400,000 339,924 350,000 293,937 300,000 254,192 250,000 206,402 200,000 160,983 150,000 100,000 50,000 - 2008 2009 2010 2011 2012
Nguồn: Báo cáo thường niên của BIDV (2008), (2009), (2010), (2011), (2012)
Tình hình dƣ nợ: Giai đoạn 2008-2010, dư nợ tăng trưởng mạnh duy trì
tốc độ trên 20%. Từ năm 2011, BIDV thực hiện nghiêm túc, triệt để theo tinh thần của Nghị quyết số 11/2011/NQ-CP của Thủ tướng Chính phủ về việc điều hành kinh tế vĩ mơ, tốc độ tăng tưởng ln duy trì ổn định ở mức 15,6%.
Cơ cấu tín dụng chuyển biến theo chiều hướng tích cực, đạt mục tiêu tăng trưởng dư nợ theo hướng an tồn, chất lượng và góp phần đáng kể trong việc phân tán rủi ro:
Về đối tượng khách hàng: BIDV chuyển đổi từ ngân hàng cung cấp dịch
vụ tín dụng doanh nghiệp sang phát triển cả hoạt động tín dụng cá nhân. Quy mơ tín dụng bán lẻ tăng mạnh từ 16.578 tỷ đồng năm 2008 lên đến 53.062 tỷ đồng năm 2012, chiếm tỷ trọng ổn định trong tổng dư nợ tín dụng.
Hình 2.4: Tình hình dƣ nợ tín dụng theo kỳ hạn của BIDV giai đoạn 2008-2012 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 40,49% 46,57% 47,44% 44,89% 44,09% Trung,Dài Hạn Ngắn Hạn 59,5% 53,42% 52,55% 55,10% 55,9% 2008 2009 2010 2011 2012
Nguồn: Báo cáo tài chính của BIDV (2008), (2009), (2010), (2011), (2012)
Bảng 2.2: Tình hình dƣ nợ tín dụng theo đối tƣợng khách hàng của BIDV giai đoạn 2008-2012
(Đvt: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Số dƣ trọngTỷ Số dƣ trọngTỷ Số dƣ Tỷ trọng Số dƣ trọngTỷ Số dƣ trọngTỷ - Cá nhân 16,578 10.30% 20,751 10.05% 29,658 11.67% 38,326 13.04% 53,062 15.61% - Tổ chức kinh tế 144,405 89.70% 185,651 89.95% 224,534 88.33% 255,611 86.96% 261,097 76.81%
Nguồn: Báo cáo tài chính của BIDV (2008), (2009), (2010), (2011), (2012)
Về kỳ hạn: Trong giai đoạn này cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn của BIDV ổn
định và cân đối như sau:
Chất lƣợng tín dụng: Mặc dù tình hình kinh tế trong nước và quốc tế
trong giai đoạn 2008 - 2012 có nhiều biến động, ảnh hưởng đến tình hình tài chính của khách hàng cũng như hoạt động kinh doanh của ngân hàng, song chất lượng tín dụng của BIDV vẫn được kiểm soát. Tỷ lệ nợ xấu ổn định ở mức 3,00% trong tổng dư nợ.
Hình 2.5: Tình hình dƣ nợ và tỷ lệ nợ xấu của BIDV giai đoạn 2008-2012
Tổng dư nợ Tỷ lệ nợ xấu
Nguồn: Báo cáo tài chính của BIDV (2008), (2009), (2010), (2011), (2012)
Từ năm 2006, BIDV tiến hành phân loại nợ và trích lập dự phịng theo Điều 7 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 với những tiêu chí phân loại nợ trở nên khắc khe hơn nhưng BIDV vẫn kiểm sốt được danh mục tín dụng:
Bảng 2.3: Tình hình phân loại nợ của BIDV giai đoạn 2008-2012
(Đvt: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Số dƣ Tỷ trọng Số dƣ Tỷ trọng Số dƣ Tỷ trọng Số dƣ Tỷ trọng Số dƣ Tỷ trọng Nhóm 1 116,337 76.55% 159,952 77.50% 202,574 79.69% 233,766 79.53% 273,615 80.49% Nhóm 2 31,452 20.70% 32,108 15.56% 28,083 11.05% 32,415 11.03% 31,383 9.23% Nhóm 3 2,833 1.86% 3,532 1.71% 3,599 1.42% 5,244 1.78% 5,857 1.72% Nhóm 4 413 0.27% 865 0.42% 819 0.32% 420 0.14% 825 0.24% Nhóm 5 937 0.62% 1,139 0.55% 2,008 0.79% 2,458 0.84% 2,479 0.73%
(Dư nợ tín dụng khơng bao gồm cho vay vốn ODA và ủy thác)
Để có được kết quả khả quan trên là do cơng tác quản lý chất lượng tín dụng và cơng tác xử lý nợ xấu được phát huy và chú trọng. BIDV tập trung quan hệ tín dụng đối với những khách hàng có tình hình tài chính lành mạnh, đồng thời nỗ lực vừa kiểm sốt khơng để phát sinh nợ xấu, tìm mọi cách để giảm nợ xấu hiện hữu trong điều kiện nền kinh tế gặp khó khăn. Nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, BIDV liên tục cải tiến, hồn thiện các cơng cụ QLRR theo thơng lệ quốc tế. Sau 6 năm thực hiện phân loại nợ theo Điều 7 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005, BIDV đang tiến hành nghiên cứu chỉnh sửa hoàn thiện hệ thống XHTDNB đáp ứng yêu cầu mới, đồng thời xây dựng các cơng cụ quản lý danh mục tín dụng và cảnh báo sớm RRTD.
2.3. Tình hình hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ
2.3.1. Quá trình triển khai hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ
Ngày 24/01/2002, Thống đốc NHNN ra Quyết định số 57/2002/QĐ-NHNN về việc triển khai thí điểm đề án phân tích xếp loại doanh nghiệp. Trên tinh thần đó, để từng bước nâng cao công tác quản trị RRTD năm 2003 BIDV đã xây dựng chương trình xếp hạng tín dụng khách hàng làm cơ sở xây dựng và thực hiện chính sách tín dụng. Ngày 31/12/2004, BIDV đã ban hành Quyết định số 5645/QĐ-TDDV2 với tên gọi là “Tiêu đề chính sách khách hàng” để xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp. Mặc dù còn nhiều hạn chế nhưng đây là tiền đề để xây dựng hệ thống XHTDNB tại BIDV hiện nay.
Sau khi quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 được ban hành, song song với việc phân loại nợ theo Điều 6 (phân loại nợ theo tuổi nợ quá hạn), BIDV đã tiếp tục hoàn thiện và tiến hành thử nghiệm hệ thống XHTDNB để xếp hạng khách hàng làm cơ sở phân loại nợ theo thông lệ quốc tế. Hệ thống bao gồm các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính, khả năng trả nợ, chiều hướng phát triển của khách hàng cũng như những ảnh hưởng từ các điều kiện kinh tế vĩ mô. Hệ thống này giúp BIDV có cơ sở đánh giá thống nhất và mang tính hệ thống trong suốt q trình tìm hiểu về khách hàng, xem xét dự án đầu tư, đánh giá phân tích, thẩm định
và ra quyết định cấp tín dụng, định giá khoản vay. Kết quả xếp hạng phản ánh mức độ rủi ro của từng khoản vay và khách hàng vay.
Ngày 20/10/2006, BIDV ban hành Quyết định số 8598/QĐ-BNC về việc vận hành hệ thống XHTDNB và trình NHNN. Ngày 14/11/2006, NHNN đã chính thức chấp thuận hệ thống XHTDNB của BIDV và cho phép phân loại nợ và trích lập dự phịng theo Điều 7 bắt đầu từ Quý IV/2006 theo Công văn số 9745/NHNN-CNH. Trên cơ sở đó, BIDV đã tiến hành xếp hạng tín dụng khách hàng, thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phịng theo Điều 7 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 và kết quả thu được phản ánh tương đối chính xác chất lượng tín dụng. BIDV cũng đồng thời sử dụng kết quả xếp hạng làm cơ sở đưa ra chính sách khách hàng và quản lý tín dụng.
Năm 2007, BIDV ban hành sổ tay hướng dẫn chấm điểm hệ thống XHTDNB. Liên tiếp các năm 2009, 2011; BIDV cập nhật và hoàn thiện sổ tay chấm điểm để hỗ trợ việc xếp hạng.
Với kinh nghiệm 6 năm triển khai hệ thống XHTDNB, BIDV đang từng bước điều chỉnh và hoàn thiện dần hệ thống XHTDNB để đáp ứng ngày càng cao nhu cầu QLRR theo nguyên tắc và thơng lệ quốc tế, đảm bảo an tồn và góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của BIDV.
2.3.2. Thực trạng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ
2.3.2.1. Mơ hình tổ chức xếp hạng tín dụng nội bộ
Với mục tiêu nâng cao chất lượng tín dụng của tồn hệ thống, đồng thời phục vụ việc cơ cấu lại nền khách hàng theo định hướng của Hội đồng Quản trị, BIDV đã xây dựng hệ thống XHTDNB và triển khai áp dụng trong phạm vi hệ thống BIDV bao gồm: Các Chi nhánh BIDV; Sở Giao dịch I,II,III; Cơng ty cho th tài chính I,II.
- Bộ phận 1: là bộ phận QHKH hoặc Ban Định chế tài chính. Đây là bộ
phận xếp hạng lần đầu đối với từng khách hàng và phối hợp với các bộ phận liên quan đề xuất, chỉnh sửa kết quả xếp hạng.
- Bộ phận 2: là bộ phận QLRR. Đây là bộ phận thực hiện thẩm định kết quả
xếp hạng. Đồng thời là đầu mối đề xuất sửa đổi kết quả xếp hạng.
- Bộ phận 3: Cấp có thẩm quyền phê duyệt kết quả (Giám đốc/Hội đồng tín
dụng…).
Để đảm bảo kết quả XHTDNB phản ánh đúng tình trạng của khách hàng, kết quả xếp hạng được kiểm tra và rà soát lại bởi:
- Bộ phận kiểm toán nội bộ (kiểm tra theo chức năng).
- Cơng ty kiểm tốn độc lập (đơn vị kiểm toán BCTC hàng năm).
- Hội đồng tín dụng cấp cơ sở, Ban quản lý tín dụng (Ban quản lý trực thuộc Tổng Giám đốc, Ban quản lý trực thuộc HĐQT).
2.3.2.2. Đối tượng xếp hạng tín dụng nội bộ
Hệ thống XHTDNB của BIDV thực hiện xếp hạng khách hàng vay chứ không xếp hạng các khoản vay. Ngoài khách hàng cá nhân và doanh nghiệp thơng thường thì tại BIDV đối tượng khách hàng là các TCTD (cụ thể là Ngân hàng Việt Nam) chiếm tỷ trọng lớn và mang tính đặc thù. Vì vậy, đối tượng của hệ thống XHTDNB của BIDV chia thành ba nhóm là cá nhân, Tổ chức kinh tế (doanh nghiệp thông thường) và TCTD.
Đối tƣợng khách hàng là cá nhân: cá nhân, hộ gia đình, hộ kinh doanh
có nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ của BIDV.
Đối tƣợng khách hàng Tổ chức kinh tế (doanh nghiệp): là doanh
nghiệp có nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ của BIDV. Do đối tượng này có cấu trúc và quy mô phức tạp nên BIDV tiếp tục phân chia ra các nhóm dựa vào các tiêu chí sau:
Bảng 2.9: Tiêu chí phân loại đối tƣợng doanh nghiệp của hệ thống XHTDNB tại BIDV
Ngành kinh tế Quy mơ Hình thức sở hữu
- BIDV dựa vào hoạt động sản xuất kinh doanh chính của khách hàng. - BIDV chia các lĩnh vực kinh tế từ sản xuất, thương mại, dịch vụ thành 37 ngành cụ thể (Phụ lục 01)
- Tương ứng với từng ngành kinh tế sẽ có các bộ chỉ tiêu xác định quy mô khác nhau.
- BIDV dựa vào các thông tin về vốn chủ sở hữu, số lượng lao động, doanh thu thuần và tổng tài sản. Để phân loại theo tiêu chí quy mơ, BIDV lượng hóa các chỉ tiêu trên. Cụ thể, ở mỗi chỉ tiêu sẽ có 8 giá trị chuẩn tương ứng từ thang điểm 1-8 điểm. Tổng hợp của 4