.3 Thị phần huy động vốn của ngành Ngân hàng 2010 – 2012

Một phần của tài liệu Hoạt động sáp nhập và mua lại trong lĩnh vực ngân hàng tại việt nam (Trang 34 - 35)

Khối ngân hàng 2010 2011 2012

NHTMQD 75% 65% 59%

NHTMCP 16% 26% 30%

Chi nhánh NHNNg và liên doanh 8% 8% 9%

TCTC khác 1% 1% 2%

Nguồn: Báo cáo thường niên của NHNN Việt Nam năm 2010 - 2012

Thị phần của khối NHTMCP tăng lên mạnh mẽ từ 2010 cho thấy sự phát triển nhanh chóng và sức cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ của khối này trên thị trường. Tuy nhiên do trong năm 2008 – 2009 khối NHTMQD không tập trung nhiều vào tăng trưởng hoạt động mà tập trung vào việc tăng cường năng lực tài chính cũng như quản lý chất lượng tín dụng để thực hiện q trình cổ phần hóa. Đồng thời khi chính sách tiền tê ̣đươc̣ thắt chăṭ để kiểm soát

laṃ phát từ cuố i năm 2011, tố c

đôc̣

tăng trưở ng huy đôṇ g vố n củ a

khố i NHTMQD đã chững laị trong năm 2012. Hơn nữa, do khối NHNNg và liên doanh bị hạn chế bởi qui định pháp lý liên quan đến hoạt động huy động tiền gửi bằng VND từ khách hàng cá nhân nên khả năng mở rộng thị phần bị hạn chế cho nên khối NHTMCP có nhiều lợi thế để khai thác. Bên cạnh đó, khối NHTMCP cịn có thế mạnh trong các chương trình khuyến mãi hấp dẫn khách hàng trong việc gửi tiền như lãi suất cao kết hợp với bốc thăm trúng thưởng, quà tặng cho các khách hàng thân thiết…Điều này khẳng điṇ h sư ̣ nỗ

lưc̣ củ a các NHTMCP trong

viêc̣ mở rôṇ g thi ̣ phần huy đôṇ g vố n nhằm

tiến

tớ i giảm sư ̣ phục thuộc nguồn vốn từ các NHTMQD cũng như tự chủ hơn nữa trong quản trị thanh khoản.

2.1.4. Hoạt động tín dụng

Nhu cầu vốn của nền kinh tế tăng theo tốc độ tăng trưởng, vì vậy nhu cầu vốn tín dụng tăng dần hàng năm, do tình hình lạm phát cho nên tín dụng đối với nền kinh tế tiếp tục có xu hướng tăng trưởng chậm lại: Năm 2012, dư nợ cho vay của hệ thống ngân hàng đối với nền kinh tế tăng 25,44% so với năm 2011, thấp hơn nhiều so với mức tăng 31,10% của năm 2010 và mức tăng 41,65% của năm 2009. Tín dụng có tốc độ tăng trưởng chậm là do:

- Các ngân hàng đã tăng cường các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình, tập trung nâng cao chất lượng tín dụng hơn là mở rộng khối lượng cho vay.

- Các kênh huy động khác ngày càng được mở rộng như thị trường chứng khoán, Quỹ Hỗ trợ phát triển, vốn từ nước ngoài (FDI, ODA…) vào Việt Nam gia tăng phần nào tác động đến khả năng mở rộng tín dụng của hệ thống các tổ chức tín dụng.

- Do tỷ lệ lạm phát cả năm 2011 và 06 tháng đầu năm 2012 lên đến hai con số, đồng thời NHNN áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, hạn chế tăng trưởng dư nợ cho tồn hệ thống. Chính sách tiền tệ thắt chặt của NHNN làm cho hệ thống ngân hàng đua nhau gia tăng lãi suất tiết kiệm để thu hút vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế. Tỷ trọng cho vay theo ngành kinh tế khá ổn định qua các năm. Dư nợ cho vay ngành nơng – lâm – thủy sản tuy có xu hướng giảm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu cho vay của hệ thống ngân hàng, khoảng từ 28% - 30%. Tiếp theo là các ngành công nghiệp và xây dựng chiếm khoảng 25% và 15%. Tỷ trọng cho vay ngành thương nghiệp tiếp tục được duy trì ở mức 17 –18% tổng dư nợ.

Một phần của tài liệu Hoạt động sáp nhập và mua lại trong lĩnh vực ngân hàng tại việt nam (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w