C Quảng Ninh
d) Đảm bảo về kinh tế, về tư tưởng, bằng biện pháp cưỡng chế nhà nước
Câu 129: Trong tổ chức thực hiện pháp luật của nhà nước, biện pháp nào được xem là đặc trương điển hình nhất:
a. Biện pháp kinh tế. b. Biện pháp tư tưởng. c. Biện pháp chính trị
(d.) Biện pháp cưỡng chế nhà nước
Câu 130: Pháp luật được nhà nước đảm bảo giá trị thi hành, vì:
a. Pháp luật là công cụ quản lý xã hội, là sự thể hiện ý chí và quyền lực của thuật dân. b. Pháp luật là công cụ quản lý xã hội.
c Pháp luật là công cụ của giai cấp thống trị.
(d.) Pháp luật có tính bắt buộc chung
(a) Tính minh bạch
b. Tính phi giai cấp. c Tính khơng chuẩn xác. d. Tính tiên liệu.
Câu 132: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, yếu tố nào quan - trong việc bảo đảm cho pháp luật được thực hiện trên thực tế:
a. Tính tiên liệu. b. Tính ổn định.
(c) Tính quyền lực nhà nước
d. Tính chuẩn mực.
Câu 133: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, nhận định nào có a. Chỉ có pháp luật mới được đảm bảo bằng biện pháp cưỡng chế nhà
(b) Chỉ có pháp luật mới có tính quy phạm
c. Pháp luật có tính phổ biến.
d. Chỉ có pháp luật mới có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
Cấu 134: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, “... là những phương mặt tác động chủ yếu của pháp luật, thể hiện bản chất và giá trị xã hội của nh.. luật”.
a. Pháp luật. b. Nhà nước.
(c. Chức năng pháp luật
d. Chức năng nhà nước.
Câu 135: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, “... là cách thức thể hiện ý chí và phương thức tồn tại, dạng tồn tại của pháp luật”.
(b.) Hình thức pháp luật
c. Hình thức cấu trúc nhà nước. d. Hình thức chính thể.
Câu 136: Theo quan điểm của các nhà luật học Việt Nam, pháp luật có mây hình thức cơ bản:
a. Một. b. Hai.
(c) Ba
d. Bốn.
Câu 137: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin ..........là hình thức nhà nó thừa nhận một số tập quán đã lưu truyền trong xã hội, phù hợp với lợi ích - giai cấp thống trị và nâng chúng lên thành pháp luật”. Đây là khái niệm:
a. Tiền lệ pháp. |
b. Văn bản quy phạm pháp luật.