3.4 Thiết kế thang đo
Dựa vào thang đo đƣợc kế thừa từ các kết quả của các nghiên cứu khác và sau khi tiến hành thảo luận với những nhân viên CNTT đang làm việc trong các
Cơ sở lý thuyết Nghiên cứu định tính (Thảo luận nhóm, n=8) Dàn bài phỏng vấn định tính Bản phỏng vấn chính thức Nghiên cứu định lƣợng: - Thu thập dữ liệu - Mã hóa, nhập liệu - Làm sạch dữ liệu
- Phân tích Cronbach’s Alpha
- Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
- Phân tích hồi quy
ngân hàng TMCP nhằm điều chỉnh các thang đo cho phù hợp, các yếu tố của thang đo đƣợc đƣa vào trong nghiên cứu cụ thể nhƣ sau:
(1) Yếu tố Giao tiếp đƣợc đo lƣờng bằng 4 biến quan sát nhƣ sau: Nhân viên đƣợc khuyến khích chia sẻ kiến thức, thơng tin làm việc với đồng nghiệp
GIAOTIEP1
Lãnh đạo luôn giải quyết xung đột rõ ràng, minh bạch GIAOTIEP2 Những thay đổi về chính sách, thủ tục đều đƣợc thông báo
rõ ràng, đầy đủ
GIAOTIEP3
Nhân viên dễ dàng trao đổi, chia sẻ quan điểm với lãnh đ ạo GIAOTIEP4
(2) Yếu tố Đào tạo và phát triển đƣợc đo lƣờng bằng 5 biến quan sát nhƣ sau: Công ty cung cấp đầy đ ủ điều kiện phục vụ nhu cầu tự học
hỏi
DAOTAO1
Nhân viên đƣợc đào tạo các kỹ năng ngoài chuyên môn để thực hiện tốt công việc
DAOTAO2
Nhân viên đƣợc đào tạo để định hƣớng phát triển lâu dài DAOTAO3
Nhân viên thƣờng xuyên đƣợc tham dự hội thảo hoặc giới thiệu sản phẩm của đối tác về công nghệ mới
DAOTAO4
Chƣơng trình đào tạo của cơng ty đa dạng (nhiều nội dung/ nhiều hình thức)
(3) Yếu tố Chấp nhận rủi ro đƣợc đo lƣờng bằng 3 biến quan sát nhƣ sau: Cơng ty khuyến khích mọi ngƣời thử đƣa ra các ý tƣởng
mới
RUIRO1
Công ty chấp nhận tổn thất chi phí cho việc thử nghiệm các sáng tạo và c ải tiến của nhân viên
RUIRO2
Nhìn chung ý tƣởng, sáng tạo để cải tiến nhằm nâng cao hiệu quả luôn đƣợc chấp nhận
RUIRO3
(4) Yếu tố Lương, thưởng và phúc lợi đo lƣờng bằng 5 biến quan sát nhƣ sau: Tiền lƣơng nhân viên nhận đƣợc tƣơng xứng với cơng sức
đóng góp cho cơng ty
TIENCONG1
Thu nhập của nhân viên phù hợp với mặt bằng chung TIENCONG2
Công ty thực hiện xem xét, điều chỉnh lƣơng theo định kỳ (ít nhất 1 năm 1 lần)
TIENCONG3
Tiền lƣơng, tiền thƣởng đƣợc phân phối công bằng TIENCONG4 Các chế độ và chính sách về phúc lợi của công ty (bảo
hiểm, nghỉ dƣỡng, tham quan, du lịch, nhà cửa, mua cổ tức của công ty, v.v…) rất hấp dẫn
TIENCONG5
(5) Yếu tố Cơ hội thăng tiến đo lƣờng bằng 5 biến quan sát nhƣ sau:
Hiệu quả công việc luôn đƣợc ghi nhận THANGTIEN1 Việc xem xét các danh hiệu thi đua đƣợc thực hiện minh
bạch
THANGTIEN2
Các hình thức khen thƣởng tƣơng xứng với nỗ lực làm việc THANGTIEN3
Công ty luôn tạo cơ hội thăng tiến cho ngƣời có năng lực THANGTIEN4
(6) Yếu tố Làm việc nhóm đo lƣờng bằng 3 biến quan sát nhƣ sau:
Nhân viên giữa các bộ phận và phịng ban trong cơng ty luôn sẵn sàng hợp tác làm việc với nhau
LAMVIECNHOM1
Khi xảy ra sự cố khẩn cấp, các bộ phận luôn hỗ trợ nhau để xử lý nhanh chóng
LAMVIECNHOM2
Làm việc nhóm ln đƣợc khuyến khích thực hiện trong cơng ty
LAMVIECNHOM3
(7) Yếu tố Môi trường làm việc đo lƣờng bằng 7 biến quan sát nhƣ sau:
Nơi làm việc tốt: sạch sẽ, tiện nghi MOITRUONG1
Công việc không quá nhiều áp lực MOITRUONG2
Nơi làm việc đảm bảo an toàn MOITRUONG3
Công việc ổn định, không lo lắng về mất việc làm MOITRUONG4
Quan hệ đồng nghiệp luôn chan hịa, thân thiện, đồn kết
MOITRUONG5
Đồng nghiệp thoải mái, dễ chịu MOITRUONG6
Công ty cung c ấp đầy đủ phƣơng tiện máy móc, thiết bị phục vụ cơng việc
(8) Yếu tố Chính sách quản trị đo lƣờng bằng 6 biến quan sát nhƣ sau:
Các quy định, chính sách trong cơng ty ln cơng bằng và nhất quán
CHINHSACH1
Nội quy công ty là phù hợp, không gây cản trở trong công việc
CHINHSACH2
Quy trình làm việc rõ ràng CHINHSACH3
Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận không bị chồng chéo
CHINHSACH4
Cơng ty có quy chế, quy định thƣởng phạt nghiêm minh CHINHSACH5 Nhân viên hài lòng về các hoạt động hỗ trợ của công ty
(căntin, bãi gửi xe,…)
CHINHSACH6
(9) Yếu tố Lòng trung thành của nhân viên đo lƣờng bằng 3 biến quan sát nhƣ sau:
Nhân viên mong muốn đƣợc làm việc ở công ty đến khi về hƣu
TRUNGTHANH1
Nhân viên sẽ ở lại làm việc với cơng ty dù cho có nơi khác đề nghị lƣơng bổng hấp dẫn hơn
TRUNGTHANH2
Trong nghiên cứu này, thang đo Likert 5 bậc đƣợc sử dụng để đo lƣờng các biến quan sát trên, c ụ thể:
- Bậc 1: Rất không đồng ý. - Bậc 2: Không đồng ý. - Bậc 3: Bình thƣờng. - Bậc 4: Đồng ý. - Bậc 5: Rất đồng ý.
CHƢƠNG 4:
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Nội dung của chƣơng này sẽ tập trung trình bày một số thơng tin về mẫu nghiên cứu đã thu thập đƣợc và kiểm định mơ hình đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu. Các thang đo sau khi đƣợc kiểm định sẽ đƣợc sử dụng để ƣớc lƣợng và kiểm định mơ hình nghiên cứu.
4.1 Đặc điểm mẫu khảo sát
Nhƣ đã trình bày ở chƣơng trên, mẫu đƣợc chọn theo phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện với kích thƣớc mẫu tối thiểu là 205 mẫu. Dữ liệu đƣợc thu thập thơng qua các hình thức phỏng vấn trực tiếp, trả lời qua email hoặc qua công cụ thu thập dữ liệu trực tuyến (Google Docs). Tổng số bảng câu hỏi thu đƣợc là 295 bảng, trong đó có 240 bảng câu hỏi hợp lệ và đƣợc sử dụng để đƣa vào phân tích.
Bảng 4.1: Thống kê mẫu khảo sát
Thông tin mẫu Tần suất Phần trăm (%) Giới tính Nam 177 73.8 Nữ 63 26.3 Chuyên môn cụ thể Phần mềm (ứng dụng) 133 55.4 Quản trị hệ thống 34 14.2
Quản trị cơ sở dữ liệu 19 7.9
Quản trị mạng 23 9.6
Hỗ trợ ngƣời dùng cuối (HelpDesk) 16 6.7
Khác 15 6.3 Số năm làm việc Dƣới 1 năm 20 8.3 Từ 1 đến 3 năm 106 44.2 Từ 3 đến 5 năm 48 20 Trên 5 năm 66 27.5 Trình độ học vấn
Trung cấp / Cao đẳng/ Kỹ thuật viên 8 3.3
- Về giới tính: trong số 240 ngƣời đƣợc khảo sát thì nam (73.8%) chiếm tỷ trọng nhiều hơn nữ (26.3%). Điều này cũng hợp lý vì trong lĩnh vực kỹ thuật thông thƣờng tỷ lệ nam chênh lệch với nữ khá cao.
- Về chuyên môn c ụ thể: Hơn một nửa số ngƣời đƣợc khảo sát (55.4%) làm việc ở bộ phận chuyên về phần mềm (ứng dụng). Số còn lại rải rác ở các bộ phận khác nhƣ: Quản trị hệ thống (14.2%), Quản trị cơ sở dữ liệu (7.9%), Quản trị mạng (9.6%), Hỗ trợ ngƣời dùng cuối (HelpDesk) (6.7%), và ở một số bộ phận khác (6.3%).
- Về số năm làm việc ở công ty hiện tại: Số ngƣời đƣợc khảo sát tập trung ở nhóm có thời gian làm việc từ 1 đến 3 năm (44.2%), kế đến là nhóm có thời gian làm việc trên 5 năm (27.5%), còn lại là những ngƣời ở nhóm từ 3 đến 5 năm (20%) và dƣới 1 năm (8.3%).
- Về trình độ học vấn: Hầu hết những ngƣời tham gia phỏng vấn có trình độ Đại học (75%), một số có trình độ Sau đại học (21.7%), số lƣợng Trung cấp/Cao đẳng/ Kỹ thuật viên tƣơng đối thấp (3.3%).
4.2 Kiểm định mơ hình đo lƣờng
Đề tài này ngoài việc sử dụng lại các thang đo đã đƣợc xây dựng ở các nghiên cứu khác cịn có một số thang đo đƣợc hiệu chỉnh bổ sung cho phù hợp với điều kiện Việt Nam cũng nhƣ đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu. Vì lý do đó, thang đo sử dụng trong đề tài này c ần thiết phải đƣợc kiểm định lại.
Độ tin cậy của từng thành phần thang đo đƣợc đánh giá bằng công cụ hệ số tin cậy Cronbach Alpha. Những thành phần nào không đ ạt yêu cầu về độ tin cậy Cronbach Alpha sẽ bị loại. Tất cả các biến quan sát của những thành phần đ ạt đƣợc độ tin cậy sẽ đƣợc tiếp tục đƣa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA). Sau EFA, tất cả các khái niệm nghiên cứu (thành phần) đƣợc đƣa vào phân tích hồi quy nhằm kiểm định các giả thuyết đã nêu ra ở chƣơng 2.
4.2.1 Phân tích Cronbach Alpha
Kết quả phân tích Cronbach Alpha lần 1 cho các biến quan sát đƣợc mô tả trong bảng 4.2 (chi tiết xem phụ lục 4).
Bảng 4.2: Kết quả phân tích Cronbach Alpha lần 1 của các biến
Số thứ tự Biến quan sát Số biến quan sát Hệ số tƣơng quan biến - tổng Hệ số Cronbach Alpha nếu loại
bỏ biến Hệ số Cronbach Alpha 1 Giao tiếp 0,795 GIAOTIEP1 4 0.626 0.734 GIAOTIEP2 0.618 0.738 GIAOTIEP3 0.598 0.747 GIAOTIEP4 0.581 0.756 2
Đào tạo và phát triển 0.856
DAOTAO1 5 0.621 0.838 DAOTAO2 0.687 0.822 DAOTAO3 0.733 0.809 DAOTAO4 0.559 0.854 DAOTAO5 0.757 0.802 3 Chấp nhận rủi ro 0.808 RUIRO1 3 0.691 0.700 RUIRO2 0.582 0.810 RUIRO3 0.701 0.690 4 Lƣơng, thƣởng và phúc lợi 0.827 TIENCONG1 5 0.676 0.778 TIENCONG2 0.637 0.790 TIENCONG3 0.539 0.819 TIENCONG4 0.661 0.781 TIENCONG5 0.616 0.795 5
Cơ hội thăng tiến 0.877
THANGTIEN1 5 0.706 0.851 THANGTIEN2 0.715 0.849 THANGTIEN3 0.713 0.849
THANGTIEN5 0.677 0.858 6 Làm việc nhóm 0.812 LAMVIECNHOM1 3 0.636 0.767 LAMVIECNHOM2 0.703 0.702 LAMVIECNHOM3 0.650 0.757 7 Môi trƣờng làm việc 0.728 MOITRUONG1 7 0.568 0.670 MOITRUONG2 0.191 0.775 MOITRUONG3 0.529 0.679 MOITRUONG4 0.258 0.748 MOITRUONG5 0.597 0.665 MOITRUONG6 0.580 0.671 MOITRUONG7 0.594 0.660 8 Chính sách quản trị 0.877 CHINHSACH1 6 0.695 0.855 CHINHSACH2 0.684 0.856 CHINHSACH3 0.673 0.858 CHINHSACH4 0.691 0.855 CHINHSACH5 0.688 0.856 CHINHSACH6 0.669 0.859
Lòng trung thành của nhân viên 0.703 9 TRUNGTHANH1 3 0.628 0.461 TRUNGTHANH2 0.550 0.572 TRUNGTHANH3 0.404 0.740
Kết quả phân tích lần 1 cho thấy hai biến MOITRUONG2 và MOITRUONG4 bị loại khỏi mơ hình do hệ số tƣơng quan biến - tổng nhỏ hơn 0.3. Kết quả chạy lại Cronbach Alpha của thành phần “Môi trƣờng làm việc” sau khi lo ại 2 biến trên nhƣ sau:
Bảng 4.3: Kết quả phân tích Cronbach Alpha lần 2 của Mơi trường làm việc Biến quan sát Số biến quan sát Hệ số tƣơng quan biến - tổng Hệ số Cronbach Alpha nếu loại
bỏ biến Hệ số Cronbach Alpha MOITRUONG1 5 0.639 0.809 0.840 MOITRUONG3 0.522 0.840 MOITRUONG5 0.708 0.790 MOITRUONG6 0.676 0.800 MOITRUONG7 0.685 0.796
Sau khi loại 2 biến trên, tất cả các thang đo đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA).
4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EF A)
Tất các biến độc lập đƣợc phân tích EFA cùng một lúc, riêng biến phụ thuộc (Lịng trung thành) đƣợc phân tích riêng.
4.2.3 Phân tích nhân tố (EF A) các biến độc lập
Tất cả biến quan sát của các thang đo sau vào phân tích nhân tố EFA:
- Giao tiếp
- Đào tạo và phát triển - Chấp nhận rủi ro
- Lƣơng, thƣởng và phúc lợi - Cơ hội thăng tiến
- Làm việc nhóm
- Mơi trƣờng làm việc (loại biến quan sát MOITRUONG2 và MOITRUONG4 ở bƣớc phân tích Cronbach Alpha)
- Số lƣợng nhân tố trích đƣợc là 8 nhân tố. - Hệ số KMO = 0.904 (> 0.5): đạt yêu cầu.
- Kiểm định Bartlett: đạt yêu cầu (Sig =0.000 < 0.05).
- Kết quả phân tích nhân tố cũng cho thấy phƣơng sai đƣợc giải thích là 66.702% (lớn hơn 50%), điều này thể hiện rằng 8 nhân tố đƣợc trích ra này có thể giải thích đƣợc gần 66.7% biến thiên của dữ liệu, đây là kết quả chấp nhận đƣợc.
- Điểm dừng khi trích các yếu tố tại nhân tố thứ 8 với eigenvalue là 1.126 ( >1). Kết quả phân tích nhân tố là phù hợp.
Đối với biến quan sát TIENCONG5 có hệ số chuyển tải đạt yêu cầu (> 0.5) nhƣng có chênh lệch trọng số là khơng cao (λiA – λiB <0.3). Tuy nhiên khi tiến hành đánh giá, xem xét giá trị nội dung của biến quan sát này để quyết định giữ hay bỏ ra khỏi mơ hình thì kết quả cho thấy nó có giá trị nội dung cao, c ần đƣợc giữ lại trong mơ hình. Vì vậy, biến quan sát TIENCONG5 đƣợc giữ lại trong mơ hình.
Bảng 4.4: Kết quả phân tích EFA biến độc lập
STT Biến quan sát Nhân tố
1 2 3 4 5 6 7 8 1 GIAOTIEP1 .771 2 GIAOTIEP2 .739 3 GIAOTIEP3 .716 4 GIAOTIEP4 .710 5 DAOTAO1 .640 6 DAOTAO2 .761 7 DAOTAO3 .736 8 DAOTAO4 .763 9 DAOTAO5 .766 10 TIENCONG1 .676 11 TIENCONG2 .739 12 TIENCONG3 .700 13 TIENCONG4 .586 14 TIENCONG5 .306 .567 15 THANGTIEN1 .774 16 THANGTIEN2 .773 17 THANGTIEN3 .730 18 THANGTIEN4 .704 19 THANGTIEN5 .687 20 RUIRO1 .733 21 RUIRO2 .750 22 RUIRO3 .765 23 MOITRUONG1 .665 24 MOITRUONG3 .657 25 MOITRUONG5 .768 26 MOITRUONG6 .779 27 MOITRUONG7 .721 28 LAMVIECNHOM1 .631 29 LAMVIECNHOM2 .754 30 LAMVIECNHOM3 .777 31 CHINHSACH1 .663 32 CHINHSACH2 .662 33 CHINHSACH3 .704 34 CHINHSACH4 .735 35 CHINHSACH5 .716 36 CHINHSACH6 .734
4.2.4 Phân tích nhân tố (EFA) biến phụ thuộc
Sau khi tiến hành phân tích nhân tố (EFA) cho các biến độc lập, bƣớc tiếp theo là tiến hành phân tích nhân tố (EFA) cho biến phụ thuộc - Lịng trung thành của nhân viên (bao gồm 3 biến TRUNGTHANH1, TRUNGTHANH2, TRUNGTHANH3). Sử dụng phần mềm SPSS và đƣa các biến vào phân tích, kết quả thu đƣợc nhƣ sau (chi tiết xem thêm phụ lục 5).
Bảng 4.5: Kết quả phân tích EFA biến phụ thuộc
STT Biến Nhân tố 1 1 TRUNGTHANH1 .866 2 TRUNGTHANH2 .815 3 TRUNGTHANH3 .684
Kết quả phân tích nhân tố (EFA) cho biến phụ thuộc “Lòng trung thành của nhân viên” cho thấy:
- Kiểm định Bartlett: sig. = 0.000 < 0.05: các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể .
- Hệ số KMO = 0.612 > 0.5: Phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu.
- Có 1 nhân tố đƣợc trích ra từ phân tích nhân tố (EFA). - Giá trị Eigenvalues = 1.881 > 1: đạt yêu cầu.
- Giá trị tổng phƣơng sai trích: 62.712% > 50%, đ ạt yêu c ầu.
- Tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố (factor loading > 0.5): đạt yêu cầu.
4.3 Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh
Sau khi thực hiện phân tích Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, mơ hình nghiên cứu vẫn gồm 8 thành phần nhƣ mơ hình đề xuất ban đ ầu và các biến quan sát đƣợc thay đổi nhƣ sau:
Bảng 4.6: Các biến quan sát điều chỉnh
STT Nhân tố Nội dung biến Tên biến
1
Giao tiếp
Nhân viên đƣợc khuyến khích chia sẻ kiến thức, thơng tin làm việc với đồng nghiệp
GIAOTIEP1
Lãnh đạo luôn giải quyết xung đột rõ ràng, minh bạch
GIAOTIEP2
Những thay đổi về chính sách, thủ tục đều đƣợc thông báo rõ ràng, đầy đủ
GIAOTIEP3
Nhân viên dễ dàng trao đổi, chia sẻ quan điểm với lãnh đạo
GIAOTIEP4
2
Đào tạo và phát triển
Công ty cung cấp đầy đ ủ điều kiện phục vụ nhu cầu tự học hỏi
DAOTAO1
Nhân viên đƣợc đào tạo các kỹ năng ngồi chun mơn để thực hiện tốt công việc
DAOTAO2
Nhân viên đƣợc đào tạo để định hƣớng phát triển lâu dài
DAOTAO3
Nhân viên thƣờng xuyên đƣợc tham dự hội thảo hoặc giới thiệu sản phẩm của đối tácvề công nghệ mới
DAOTAO4
3
Chấp nhận rủi
ro
Cơng ty khuyến khích mọi ngƣời thử đƣa ra các ý tƣởng mới
RUIRO1
Cơng ty chấp nhận tổn thất chi phí cho việc thử nghiệm các sáng tạo và c ải tiến của nhân viên
RUIRO2
Nhìn chung ý tƣởng, sáng tạo để cải tiến nhằm nâng cao hiệu quả luôn đƣợc chấp nhận RUIRO3 4 Lƣơng, thƣởng và phúc lợi
Tiền lƣơng nhân viên nhận đƣợc tƣơng xứng với cơng sức đóng góp cho cơng ty
TIENCONG1
Thu nhập của nhân viên phù hợp với mặt bằng chung
TIENCONG2
Công ty thực hiện xem xét, điều chỉnh lƣơng theo định kỳ (ít nhất 1 năm 1 lần)
TIENCONG3
Tiền lƣơng, tiền thƣởng đƣợc phân phối công bằng
TIENCONG4
Các chế độ và chính sách về phúc lợi của công ty (bảo hiểm, nghỉ dƣỡng, tham quan, du lịch, nhà cửa, mua cổ tức của công ty, v.v…) rất hấp dẫn TIENCONG5 5 Cơ hội thăng tiến
Hiệu quả công việc luôn đƣợc ghi nhận THANGTIEN1 Việc xem xét các danh hiệu thi đua đƣợc
thực hiện minh bạch
THANGTIEN2
Các hình thức khen thƣởng tƣơng xứng với nỗ lực làm việc
THANGTIEN3
Công ty luôn t ạo cơ hội thăng tiến cho