III. Những kết luận rút ra từ việc đánh giá thực trạng của Công
3. Phơng hớng phát triển của ngành
Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam đang bớc vào thời kỳ phát triển mới “phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN”.Trong nền kinh tế đó tồn tại quy luật cạnh tranh gay gắt, ở đó không có sự khoan dung nào, ngời ta lợi dụng triệt để từng điểm yếu của đối thủ cạnh tranh. Chính vì thế vấn đề phát triển và mở rộng sản xuất hàng hoá tiêu dùng có chất lợng cao đợc quan tâm hàng đầu.
Trong khung cảnh đó ngành Dệt may là ngành có ý nghĩa quan trọng, trọng tâm trong giai đoạn chuyển đổi của Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng. Ngành dệt may là một ngành có cấu thành quan trọng trong chính sách định hớng xuất khẩu của Đất nớc hay nói một cách chung hơn ngành may là một trong những nỗ lực của Việt Nam trong việc hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Vì đây là một ngành công nghiệp quan trọng không chỉ với t cách là một nguồn xuất khẩu để tạo vị thế cho Việt Nam nói chung và ngành Dệt may nói riêng trên thị trờng quốc tế mà nó còn là một ngành thu hút một khối lợng lao động rất lớn, giải quyết đ- ợc nhiều bức xúc về vấn đề tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.
Cho đến nay ngành Dệt may Việt Nam đã thu đợc nhiều thành công đáng kể, trong việc chuyển sang nền kinh tế mở cửa và hội nhập, tạo đợc uy tín trên thị trờng thế giới đặc biệt là ở thị trờng EU, Mỹ, Nhật. Những yếu tố quan trọng nhất để tạo đợc những thành quả này là một phần xuất phát từ sự ổn định nền kinh tế vĩ mô, những định hớng, chiến lợc và sách lợc đúng đắn của Nhà nớc ta trong tiến trình hội nhập nền kinh tế thế giới. Những nhân tố này là nền tảng kinh tế vĩ mô đối với sự phát triển công nghiệp, ổn định trong những hoạt động và chiến lợc của doanh nghiệp, cũng nh đầu vào th- ơng mại, thể chế và chính sách cấu thành môi trờng ở đó các doanh nghiệp
dệt và may đang cạnh tranh. Giờ đây ngành Dệt may đang đứng trớc một vấn đề là làm thế nào để duy trì khả năng cạnh tranh của mình trong môi tr- ờng hiện nay, để đa dạng hoá sản phẩm, đa dạng hoá thị trờng đáp ứng đẩy đủ và kịp thời nhu cầu của khách hàng trong nớc và quốc tế.
Trong chiến lợc phát triển đến 2010. Ngành may mặc xác định mục tiêu hớng mạnh ra xuất khẩu, thu hút ngoại tệ, tự cân đối các điều kiện sản xuất và phát triển nhằm vơn lên trở thành một ngành mũi nhọn của Việt Nam. Xuất phát từ quan điểm đó chúng ta sẽ chuyển từ gia công xuất khẩu sang chủ động sản xuất bằng nguyên vật liệu trong nớc, tìm kiếm thị trờng và xuất khẩu đảm bảo nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tích luỹ ngày càng nhiều lợi nhuận trên cơ sở nâng cao chất lợng và đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu.
- Để thực hiện những điều này ngành Dệt may đặt ra phơng hớng hoạt động trong những năm tới nh sau:
-Tăng nhanh và duy trì tốc độ tăng năng suất trong ngành, cải thiện và đa ngành công nghiệp dệt may vào con đờng cạnh tranh kinh tế .
- Khẳng định quan điểm hớng ra xuất khẩu là phơng thức chuyển mạnh từ gia công sang nguyên vật liệu bán thanh phẩm. Đảm bảo nâng cao thành quả, tăng nhanh tích luỹ, nâng cao chất lợng và đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu.
- Ngành dệt phải đợc cơ cấu căn bản lại và đầu t thêm vốn công nghệ, cuộc cải cách này nên đợc thực hiện theo hình thức điều chỉnh cơ cấu cả gói với sự tài trợ của các tổ chức hỗ trợ phát triển(nh ADB,WB) hai nhân tố vốn và công nghệ phải đợc tiến hành đồng bộ nếu nh chỉ đầu t vốn và máy móc mới mà không thực hiện cải cách sâu thì sẽ không thu đợc kết quả nh mong muốn. Những đề xuất nh vậy “dự án cơ cấu lại ngành dệt” cần phải đợc đặt ở vị trí u tiên, và sự tham gia của doanh nghiệp nớc ngoài vào các chơng trình này cần đợc xác định trớc nếu xét thấy các doanh nghiệp đó có thể nhanh chóng chuyển giao nắm đợc kỹ thuật và công nghệ trong nớc.
- Chú trọng đầu t theo chiều sâu để cân đối lại dây chuyền sản xuất cho đồng bộ, bổ sung các thiết bị lẻ, thay thế các máy móc cũ đã lạc hậu, cải tạo nâng cấp một số trang thiết bị, đổi mới công nghệ nhằm tăng sản lợng,
năng suất thiết bị và năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm.
Trong bối cảnh khu vực hoá và toàn cầu hoá, ngành dệt may Việt Nam tiếp tục tham gia vào tiến trình quốc tế hoá lực lợng sản xuất, chịu sự phân công lao động góp phần tạo ra thị trờng thế giới rộng lớn thông qua sự hợp tác chặt chẽ và cạnh tranh găy gắt.
Tóm lại, với quan điểm định hớng trên, ngành may mặc Việt Nam cần có nhiều chiến lợc phát triển thích hợp, có kế hoạch ngắn và dài hạn. Đầu t một cách toàn diện về công nghệ, nghiên cứu thị trờng, đào tạo nhân lực, chủ động trong thiết kế mẫu thời trang, đảm bảo cho sản xuất ra các sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Làm đợc điều này thì ngành may mặc Việt Nam là ngành sản xuất và xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.