DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. ĐẶC ĐIỂM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN RỐI LOẠN LIPIDMÁU Ở NGƯỜI CAO TUỔIMÁU Ở NGƯỜI CAO TUỔI MÁU Ở NGƯỜI CAO TUỔI
3.1.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Bảng . Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới
Độ tuổi Nhóm 60 - 69 70 – 79 ≥ 80 n % n n % Nam Nữ Tổng p
Bảng 5. Các chỉ số nhân trắc học của đối tượng nghiên cứu theo giới
Chỉ số Giới Tuổi (X±SD) Chiều cao (cm) (X±SD) Cân nặng (kg) (X±SD) Vòng bụng (cm) (X±SD) BMI (X±SD) Nam Nữ Chung p
Bảng 6. Đặc điểm các yếu tố nguy cơ theo giới của nhóm nghiên cứu
YTNC Giới
THA ĐTĐ
Thuốc lá Rượu bia Thừa cân/ Béo phì
n % n n % n % n %
Nam Nữ Tổng
Bảng: Đặc điểm phân tầng nguy cơ tim mạch và giới của nhóm nghiên cứu theo Khuyến cáo của Hội Tim mạch Việt Nam 2015
Nguy cơ tim mạch Giới
Rất cao Cao Trung bình Thấp
n % n % n % n %
Nam Nữ Tổng p
Bảng: Đặc điểm các chỉ số xét nghiệm lipid của nhóm nghiên cứu Chỉ số Chung(n=336) Nam(n=205) Nữ(n=131) p TC (mmol/l) (X ± SD) - Tăng, n (%) - Bình thường, n (%) LDL-C (mmol/l) (X ± SD) - Tăng, n (%) - Bình thường, n (%) HDL-C (mmol/l) (X ± SD) - Giảm, n (%) - Bình thường, n (%) TG (mmol/l) (X ± SD) - Tăng, n (%) - Bình thường, n (%) Non – HDL (mmol/L) (X ± SD) - Tăng n (%) Bình thường n (%)
Bảng: Tỷ lệ các loại thuốc được sử dụng để điều trị nhóm nghiên cứu
N Loại thuốc Chung n (%) Nam n (%) Nữ n (%) Nhóm Statin Nhóm Fibrate Phối hợp Statin và Fibrate
3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU Ở NGƯỜI CAOTUỔI THEO HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH VIỆN CHỢ RẪYTUỔI THEO HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH VIỆN CHỢ RẪY TUỔI THEO HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH VIỆN CHỢ RẪY
Bảng: So sánh kết quả các chỉ số lipid sau sau 30 ngày điều trị. Chỉ số Nhóm CT (mmol/L) (X ± SD) TG (mmol/L) (X ± SD) LDL-c (mmol/L) (X ± SD) HDL-c (mmol/L) (X ± SD) Non-HDL (mmol/L) (X ± SD)
Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ
Ngày đầu Ngày 30 Mức thay đổi p
Bảng: Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị sau 1 tháng điều trị dựa trên tiêu chuẩn của Hội Tim mạch Việt Nam 2015
Hiệu quả kiểm soát Chungn (%) Namn (%) Nữn (%)
Nguy cơ rất cao Đạt LDL-C(<70 mg/dL) Đạt non-HDL-C (<100 mg/dL) Nguy cơ cao
Đạt LDL-C (<100 mg/dL) Đạt non-HDL-C (<130 mg/dL) Nguy cơ trung
bình Đạt LDL-C (<115 mg/dL) Đạt non-HDL-C (<130 mg/dL) Nguy cơ thấp Đạt LDL-C (<130 mg/dL) Đạt non-HDL-C (<130 mg/dL)
Lưu ý : Mục tiêu non-HDL-C được dùng khi mục tiêu LDL-C đã đạt được nhưng TG còn cao và/hoặc HDL-C còn thấp. 130 mg/dL =3,3 mmol/l; 100 mg/dL =2,6 mmol/l; 70 mg/dL =1,8 mmol/l
Tác dụng phụ Statin n (%) Fibrat n (%) Phối hợp 2 thuốc n (%) Đau cơ
CK tằng > 5 lần giới hạn bình thường cao Chán ăn, mệt mỏi
Tăng men gan ≥ 3 lần ngưỡng bình thường cao
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Thời gian dự trù tiến hành nghiên cứu
- Thông qua đề cương: tháng 3/2021.
- Nộp hồ sơ thông qua Hội đồng đạo đức: tháng 4/2021.
- Tiến hành thu thập số liệu cho nghiên cứu: tháng 5/2021 đến tháng 12/2021. - Xử lý số liệu: 01/2022.
- Viết đề tài hoàn chỉnh: tháng 02/2022 đến tháng 4/2022. - Báo cáo và nghiệm thu kết quả nghiên cứu: tháng 5/2022.
Dự trù kinh phí nghiên cứu
Người tiến hành nghiên cứu bỏ chi phí cho:
- In ấn phiếu chấp thuận tự nguyện tham gia nghiên cứu. - In ấn phiếu thu thập số liệu.
- In ấn tài liệu tham khảo.
- In ấn và đóng quyển đề cương và đề tài. - Văn phịng phẩm: giấy, viết,...
TIẾNG VIỆT
1. Trương Quang Bình (2018), “Rối loạn lipid máu trong thực hành lâm sàng”, Nhà xuất bản Y học, TP. Hồ Chí Minh.
2. Trần Thanh Bình và cộng sự (2019), “Rối loạn lipid ở bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường típ 2 tại phịng khám A1, Bệnh viện Thống Nhất”, Tạp chí Y học
TP. HCM, 23 (3), tr. 237 - 243.
3. Bộ Y tế (2015), “Rối loạn chuyển hóa lipid máu”, Hướng dẫn chẩn đốn và
điều trị bệnh nội tiết - chuyển hóa, tr. 255 - 264.
4. Lê Thị kim Chi, Lâm Vĩnh Niên, Trần Ngọc Minh (2018), “Đặc điểm rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đến khám bệnh tại Bệnh viện Bình Chánh”, Tạp chí Y
học TP. HCM, 22 (2), tr. 174 - 180.
5. Nguyễn Chí Đức, Nguyễn Đức Cơng (2012), “Khảo sát tình hình rối loạn lipid máu ở cán bộ sĩ quan cao cấp Quân đồn K”, Tạp chí Y học TP. HCM, 16 (1), tr. 118 - 122.
6. Nguyễn Sơn Hải (2006), “Khảo sát rối loạn lipid máu trên bệnh nhân tai biến mạch máu não ở người có tuổi”, Luận án chuyên khoa II, Đại học Y Dược TP. HCM, TP. Hồ Chí Minh.
7. Châu Ngọc Hoa, Nguyễn Vĩnh Trinh (2017), “Khảo sát tình hình điều trị rối loạn lipid máu ở bệnh nhân hội chứng vành cấp”, Tạp chí Y học TP. HCM, 21 (1), tr. 173 - 178.
8. Lâm Văn Hoàng (2018), “Đái tháo đường type 2”, Phác đồ điều trị 2018 phần
nội khoa, 1, nhà xuất bản Y học, TP Hồ Chí Minh, tr. 490 - 499.
9. Huỳnh Ngọc Linh (2016), “Đặc điểm rối loạn lipid máu và các yếu tố liên quan ở người từ 35 tuổi trở lên tại tỉnh Cà Mau năm 2015”, Tạp chí Y học dự phịng, 26 (4), tr. 177.
10. Hồng Quốc Nam (2018), “Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa ở người cao tuổi có bệnh gút tại khoa nội cơ xương khớp Bệnh viện Thống Nhất”, Tạp chí Y học TP. HCM, 23 (3), tr. 232 - 236.
12. Phan Long Nhơn (2014), “Nghiên cứu biến đổi bất lợi của lipid máu ở bệnh nhân lớn tuổi tăng huyết áp tầng nguy cơ tim mạch cao và rất cao”, Tạp chí Y
học TP. HCM, 18 (3), tr. 232 - 237.
13. Vũ Thị Minh Phương, Nguyễn Đức Công (2014), “Đánh giá hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu bằng statin, fibrate đơn độc hoặc kết hợp tại khoa Khám bệnh - Bệnh viện Thống Nhất”, Tạp chí Y học TP. HCM, 18 (3), tr. 35 - 41. 14. Nguyễn Thị Hồng Thủy, Lê Thị Bích Thuận (2013), “Nghiên cứu rối loạn
lipid máu và kết quả điều trị bằng Rosuvastatin ở người cao tuổi tại phòng khám Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Yên”, Tạp chí Y học TP. HCM, 17 (3), tr. 177 - 183. 15. Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật người cao
tuổi.
16. Tổng cục Thống kê (2019), Thơng cáo báo chí kết quả nghiên cứu chun sâu
tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019.
17. Trương Văn Trị, Nguyễn Đức Công (2012), “Nghiên cứu đặc điểm rối loạn lipid máu ở bệnh nhân cao tuổi tại Bệnh viện Thống Nhất”, Tạp chí Y học TP. HCM, 16 (1), tr. 18 - 24.
18. Trương Văn Trị, Nguyễn Đức Công (2012), “Nghiên cứu kiểm soát lipid máu ngắn hạn ở bệnh nhân cao tuổi tại Bệnh viện Thống Nhất”, Tạp chí Y học TP. HCM, 16 (1), tr. 25 - 31.
19. Lê Xuân Trường và cộng sự (2013), “Khảo sát mối liên hệ rối loạn lipid huyết với một số yếu tố nguy cơ tim mạch”, Tạp chí Y học TP. HCM, 17 (1), tr. 1 - 6. 20. Trương Quang Anh Vũ, Lê Đình Thanh (2016), “Khảo sát đặc điểm và kết quả
kiểm soát rối loạn lipid máu ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp tại Bệnh viện Thống Nhất TP. Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học TP. HCM, 20 (6), tr. 1 - 7.
TIẾNG ANH
21. Alberico L Catapano et al (2016), “2016 ESC/EAS Guidelines for the Management of Dyslipidaemias”, European Heart Journal, 37 (39), p. 2999 - 3058.
Endocr Pratic, 18 (1).
23. Anderson TJ, Grégoire J, Hegele RA, et al (2013), “2012 update of the Canadian Cardiovascular Society guidelines for the diagnosis and treatment of dyslipidemia for the prevention of cardiovascular disease in the adult”. Can J
Cardiol, 29, p. 151 - 167.
24. Catapano AL, Reiner Z et al (2011), “ ESC/EAS Guidelines for the management of dyslipidaemias. The Task Force for the management of dyslipidaemias of the European Society of Cardiology (ESC) and the European Atherosclerosis Society (EAS)”, Eur Heart J, 32 (14), p. 1769 - 1818.
25. Cholesterol Treatment Trialists ‘ (CTT) Collaboration (2010), “Efficacy and safety of more intensive lowering of LDL cholesterol: a meta-analysis of data from 170 000 participants in 26 randomised trials”, Lancet, 376 (9753), p. 1670 - 1681.
26. Choowong Pongchaivakul et al (2005), “Prevalence of dyslipidemia in rural Thai adults: an epidemiologic study in Khon Kaen province”, Journal
Medicine Assoc Thai, 88 (8), p. 1092 - 1097.
27. Jacobson TA et al (2014), “2014 National Lipid Association Recommendations for Patient - Centered Management of Dyslipidemia”, J
Clin Lipid, 8, p. 473 - 488.
28. Murray CJ, et al (2013), “Measuring the global burden of disease”, The New England Journal of Medicine, 369, p. 448 457.
29. National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III).Third Report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III) final report (2002), Circulation, 106, p. 3143 - 3421.
for management of dydlipidemia and prevention of cardiovascular disease”,
Endocrine practice, 23 (2), p. 1 - 87.
31. Smith SC, Grundy SM (2014), “2013 ACC/AHA guideline recommends fixed-dose strategies instead of targeted goals to lower blood cholesterol”, J
Am Coll Cardiol, 64, p. 601 - 612.
32. Stone NJ et al (2013), “2013 ACC/AHA Guideline on the Treatment of Blood Cholesterol to Reduce Atherosclerotic Cardiovascular Risk in Adults: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines”, Circulation, 129 (25).
33. Yamwong P, et al (2000), “Prevalence of dyslipidemia in the elderly in rural areas of Thailand”, Southeast Asian Journal Trop Medicine Public Health, 31 (1), pp. 158 ‐ 162.
Tôi đã đọc phiếu chấp thuận tự nguyện tham gia nghiên cứu này. Tơi cũng đã có cơ hội để trao đổi về phiếu chấp thuận tự nguyện tham gia nghiên cứu này với Thạc sĩ bác sĩ Nguyễn Thanh Thủy - là bác sĩ nghiên cứu của tôi.
Tơi đã được biết về những rủi ro, lợi ích khi tham gia vào nghiên cứu này. Tơi đã có cơ hội để đặt câu hỏi. Tất cả các câu hỏi của tôi đã được trả lời rõ ràng theo cách tơi có thể hiểu rõ và thỏa đáng.
Tôi đồng ý để bác sĩ nghiên cứu của tôi thu thập và xử lý thông tin, kể cả thông tin về sức khỏe của tôi.
Tôi đồng ý để cho bác sĩ nghiên cứu của tơi phân tích thơng tin của tôi.
Tôi đồng ý để những người sau đây được phép truy cập trực tiếp thông tin cá nhân (bảo mật) của tôi:
- Bác sĩ nghiên cứu của tơi.
- Các nhà chức trách y tế có thẩm quyền và hội đồng y đức kiểm tra phê chuẩn tiến hành nghiên cứu.
Tơi hiểu rằng tơi có thể rút khỏi nghiên cứu này bất cứ lúc nào. Việc tôi rút ra khỏi nghiên cứu sẽ khơng ảnh hưởng đến việc chăm sóc sức khỏe sau này của tơi. Nếu tơi quyết định rời khỏi nghiên cứu, tôi đồng ý rằng các thông tin thu thập được về tôi cho đến thời điểm khi tơi rút khỏi, có thể tiếp tục được sử dụng.
Tôi không từ chối bất kỳ quyền và trách nhiệm nào khi ký vào đơn này. Tôi tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu này.
Bằng việc ký tên ở đây, tơi khẳng định rằng tơi đã được giải thích đầy đủ các thơng tin có liên quan về “Nghiên cứu đặc điểm, các yếu tố liên quan và kết quả
điều trị rối loạn lipid máu ở người cao tuổi” và tôi được giao một bản sao của
mẫu này. Tôi sẽ giữ bản sao của tôi cho đến khi vai trị của tơi trong nghiên cứu kết thúc.
TP. Hồ Chí Minh ngày …… / …… / 20…… Bệnh nhân
sao của bản cam kết đồng ý đã được ký.
TP. Hồ Chí Minh ngày …… / …… / 20…… Nghiên cứu viên
I. HÀNH CHÁNH
- Họ và tên:................................................Năm sinh:.............Giới tính: …...........
- Địa chỉ:................................................................................................................
- Mã số hồ sơ khám bệnh:......................................
- Ngày khám bệnh:....................................Ngày tái khám:...................................
II. TIỀN SỬ
- Đái tháo đường: Có Không
- Tăng huyết áp: Có Khơng
III. LÂM SÀNG
Bắt đầu nghiên cứu Sau 01 tháng điều trị
Mạch (lần/phút) Huyết áp (mmHg) Cân nặng (kilogram) Chiều cao (mét) BMI
Xét nghiệm Bắt đầu nghiên cứu Sau 01 tháng điều trị Cholesterol (mg/dL) LDL-c (g/dL) HDL-c (mg/dL) Non HDL-c (mg/dL) Triglyceride (mg/dL) Glucose (mg/dL) HbA1c (nếu có) (%) Ure (mg/dL) Creatinin (mg/dL) AST (U/L) ALT (U/L) CK (U/L) V. ĐIỀU TRỊ
- Thay đổi lối sống: Có Khơng
- Dùng thuốc điều trị RLLM: Có Khơng
Nếu có dùng thuốc điều trị RLLM:
+ Loại thuốc dùng:............................................................................................ + Liều lượng:....................................................................................................
TP. Hồ Chí Minh ngày ..... tháng ..... năm 20..... Nghiên cứu viên
ThS. Nguyễn Thanh Thủy TS. Lê Văn Chi
Thư ký Hội đồng Chủ tịch Hội đồng