UPSIDE-GAP TWO CROWS

Một phần của tài liệu BIỂU đồ kỹ THUẬT HÌNH nến NHẬT (Trang 66 - 68)

NHỮNG MẪU HÌNH ĐẢO CHIỀU KHÁC

UPSIDE-GAP TWO CROWS

Một mẫu hình upside-gap t o cro s được minh họa trong hình 6.30. Upside gap là khoảng trống tạo bởi giá mở của thân nến đen nhỏ và giá đóng của thân nến trắng dài đi trước nó. Hai thân nến đen là những “cro s” trong mẫu hình này. Nó tương tự như việc những con quạ đen liên tục báo điềm xấu. Dựa vào sự so sánh, cho ta biết mẫu hình này là mẫu hình giảm giá. Một upside gap t o cro s lý tưởng là giá mở của thân nến đen thứ hai cao hơn giá mở của thân nến đen thứ nhất và giá đóng của nó thấp hơn giá đóng của thân nến đen thứ nhất.

Nhân tố căn bản của mẫu hình giảm giá này như sau: thị trường đang trong một xu thế tăng, giá mở cao hơn và tạo ra một khoảng trống tăng giá.Đỉnh mới không được duy trì và thị trường hình thành một thân nến đen. Nhưng những người mua vẫn nắm quyền kiểm sốt bởi vì giá đóng của thân nến đen này vẫn cao hơn giá đóng của thân nến trước đó. Phiên giao dịch thứ ba xuất hiện một dấu hiệu giảm giá với một đỉnh mới khác và sự thất bại trong việc duy trì đỉnh này cho đến khi đóng phiên. Tiêu cực hơn, đó là phiên giao dịch này kết thúc thấp hơn mức đóng phiên trước đó. Nếu thị trường là rất mạnh, tại sao đỉnh mới lại khơng được duy trì và tại sao thị trường lại kết thúc ở mức thấp hơn? Đó là câu hỏi mà những người mua đang tự hỏi mình. Câu trả lời là có lẽ thị trường khơng mạnh như họ tưởng. Nếu phiên tiếp theo (phiên thứ tư) thị trường khơng duy trì ở mức cao đó thì giá sẽ giảm xuống thấp hơn.

Có mộtmẫu hình liên quan mà thoạt nhìn có nét gì đó giống với upside gap t o cro s. Khác biệt ở chỗ, đó là mẫu hình tăng giá trong thị trường tăng. Nó là một trong vài mẫu hình tiếp diễn (sẽ được trình bày trong chương 7). Nó có tên gọi là mẫu hình

mat-hold. Ba thân nến đầu tiên tương tự mẫu hình upside gap t o cro s nhưng có một nến đen khác theo sau đó. Nếu nến tiếp theo là trắng và nằm trên bóng trên hoặc kết thúc trên mức cao nhất của nến đen cuối cùng thì việc mua vào được đảm bảo. Mẫu hình này có thể có 2, 3 hoặc 4 nến đen. Cả 2 mẫu hình upside gap t o cro s và mat hold tương đối hiếm xảy ra.

Hình 6.32 là một ví dụ điển hình của mẫu hình upside gap t o cro s. Vào đầu tháng 2, 2 cro s nằm trên một nến trắng dài. Mẫu hình này là sự kết thúc của đợt dịch chuyển đã bắt đầu một tháng trước đó.

Trong hình 6.33, chúng ta có thể thấy vào ngày 27/11, đồng được đẩy lên cao với một nến trắng dài. Đỉnh mới trong 2 phiên giao dịch sau đó khơng được duy trì. Hai nến đen và nến trắng trước đó đã hình thành mẫu hình upside gap t o cro s. Thị trường tiếp tục giảm cho đến khi mẫu hình doji star và t ee ers bottom hình thành nền tảng của một đáy mới.

Hình 6.34 là một ví dụ kinh điển của mẫu hình hiếm, mat hold. Một nến trắng dài theo sau là một nến đen với một khoảngtrống tăng giá. Hai nến đen nhỏ khác theo sau nến trắng đã hồn thành mẫu hình mat hold. Lưu ý là mẫu hình khơng khác nhiều so với mẫu hình upside gap t o cro s (nhớ rằng mat hold có thể có 3, thay vì chỉ 2 nến đen nhỏ như mẫu hình upside gap t o cro s. Sự khác nhau chính đó là sự xuất hiện của nến trắng vào lúc kết thúc đổi mẫu hình thành tăng giá. Vì vậy, với mẫu hình upside gap t o cro s, tôi đề nghị bạn nên đặt điểm dừng lỗ trên điểm cao nhất của thân nến đen thứ hai.

Một phần của tài liệu BIỂU đồ kỹ THUẬT HÌNH nến NHẬT (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)