Chọn dầm BTCT là dầm chịu lực cho cơng trình.

Một phần của tài liệu XÁC LẬP HỆ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH (Trang 36 - 39)

- Dầm : Phân loại:

Chọn dầm BTCT là dầm chịu lực cho cơng trình.

Cấu tạo dầm giằng và liên kết với các kết cấu khác

Nhịp của dầm giằng chính là khoảng cách giữa hai cột, thường là 6m.

Dầm giằng BTCT lắp ghép thường dài 6 m, kích thước và hình dạng tiết diện ngang của dầm phụ thuộc vào lực tác động lên nó, thường có tiết diện chữ nhật hoặc chữ T. Dầm giằng BTCT liên kết với cột bằng cách hàn các bản thép chôn sẵn ở dầm vào cột.

3. Các hệ kết cấu chịu lực nhà cao tầng

A: HỆ KẾT CẤU

Dầm bê tông cốt thép được hiểu (BTCT) là một cấu kiện gồm Bê Tông và Cốt Thép trong xây dựng thường có dạng hình chữ nhật, hình vng. Dầm thường được gối lên cột trong nhà ở và các cơng trình xây dựng nói chung. Bê Tơng là hỗn hợp gồm 3 thành phần chính là Xi Măng, Cát, Đá. Như vậy có thể nói dầm Dầm bê tơng cốt thép là hỗn hợp gồm Xi Măng, Cát, Đá và Thép (Thép gồm sắt Fe và Cacbon C và một số nguyên tố hóa học khác)

Dầm là cấu kiện chịu uốn, khi nói dầm là cấu kiện chịu uốn nghĩa là dầm chịu uốn là chủ yếu vì bên cạnh chịu uốn thì dầm cũng một phần chịu nén nhưng nhỏ so với khả năng chịu uốn của dầm.

3. Các hệ kết cấu chịu lực nhà cao tầng

A: HỆ KẾT CẤU

Cốt thép trong dầm gồm : cốt dọc chịu lực, cốt dọc cấu tạo, cốt đai, cốt xiên. Trong dầm ln tồn tại 4 cốt dọc ở 4 góc và cốt đai; cốt xiên có thể khơng có.

Cốt thép dọc chịu lực của dầm thường dùng nhóm AII, AIII hoặc CII, CIII có đường kính = 12 -40 m.m và cốt đai trong dầm dùng để chịu lực ngang ít nhất có đường kính = 4m.m(nhóm CI hoặc AI)

3. Các hệ kết cấu chịu lực nhà cao tầng

A: HỆ KẾT CẤU

Một phần của tài liệu XÁC LẬP HỆ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(144 trang)