Những chuyển biến của nền sản xuất hàng hóa

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN lý LUẬN về sản XUẤT HÀNG hóa và sự vận DỤNG TRONG nền sản XUẤT HÀNG hóa ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 28)

5. Kết cấu tiểu luận

2.2 Những chuyển biến của nền sản xuất hàng hóa

2.2.1 Thành tựu

Kinh tế tăng trưởng liên tục, nhiều năm có tốc độ tăng trưởng GDP (Tổng sản phẩm trong nước) cao:

- Trong suốt thời kì đổi mới đến nay, nền kinh tế hàng hóa Việt Nam tăng trưởng liên tục, trong đó nhiều năm đạt kết quả cao.

18

Biểu đồ 2.1. Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2010-2020

- Cụ thể: Tốc độ tăng trưởng GDP có sự biến động nhưng nhìn chung có xu hướng tăng (từ năm 2010-2019):

 Từ năm 2010- 2019 GDP tăng 0.24%, trong đó giai đoạn từ 2012-2015 tăng nhanh nhất khoảng 1.43%.

 Tăng trưởng GDP năm 2019 đạt 7,02% so với năm 2018; trong đó quý I tăng 6,82%, quý II tăng 6,73%,quý III tăng 7,48% và quý IV tăng 6,97%, vượt mục tiêu của Quốc hội đề ra là từ 6,6-6,8%.

 Mức tăng trưởng năm 2019 tuy thấp hơn mức tăng 7,08% của năm 2018 nhưng cao hơn mức tăng của các năm 2011-2017.

 Năm 2019, Việt Nam cũng đạt được nhiều thành tựu lớn trong việc ký kết các hiệp định thương mại tự do.

19

Biểu đồ 2.2 Tăng trưởng GDP năm 2019

 Năm 2020 là năm có tỉ lệ tăng trưởng GDP thấp nhất trong giai đoạn 2010-2020 với 2.91% do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Tuy nhiên trước những tác động tiêu cực của dịch Covid-19 thì đó là một thành công của nước ta với tốc độ tăng trưởng thuộc một trong nhóm nước cao nhất thế giới. Cùng với Trung Quốc và Mi-an-ma, Việt Nam là một trong ba quốc gia ở châu Á có mức tăng trưởng tích cực trong năm nay; đồng thời quy mô nền kinh tế nước ta đạt hơn 343 tỷ USD, vượt Xin-ga-po (337,5 tỷ USD) và Ma-lai-xi-a (336,3 tỷ USD), đưa Việt Nam trở thành quốc gia có nền kinh tế lớn thứ 4 trong khu vực Đông Nam Á (sau In-đô-nê-xi-a 1.088,8 tỷ USD; Thái Lan 509,2 tỷ USD và Phi-li-pin 367,4 tỷ USD).

 Đó quả là một năm tăng trưởng đầy bản lĩnh.

Nền sản suất hàng hóa phát triển, sản lượng hàng hóa tăng, kim ngạch xuất khẩu đạt kết quả ấn tượng.

- Trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản

Sản lượng một số cây lâu năm, sản phẩm chăn nuôi chủ yếu và sản lượng tôm năm 2020 tăng khá đã đưa tốc độ tăng của khu vực này đạt 2,68%, cao hơn năm 2019 (2,01%).

20

 Đối mặt với tình hình dịch bệnh trên cây trồng và vật ni, biến đổi khí hậu, thẻ vàng EC trong khai thác thủy sản chưa được gỡ bỏ, đặc biệt là dịch Covid-19 nhưng khu vực này đã gặt hái được kết quả tăng trưởng khả quan với nỗ lực vượt bậc thông qua các giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ.

Đặc biệt, kết quả xuất khẩu nơng sản tăng mạnh trong bối cảnh khó khăn do dịch Covid-19, kim ngạch xuất khẩu gạo lần đầu tiên đạt hơn 3 tỷ USD, tăng 9,3% so với năm 2019; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 12.323,3 tỷ USD, tăng 15,7%. Trái ngược với ngành lâm sản, bức tranh xuất khẩu thủy sản lại ảm đạm hơn khi kim ngạch xuất khẩu năm 2020 chỉ đạt 8,4 tỷ USD, giảm 1,8% so với năm trước.

- Trong công nghiệp và xây dựng

Ngành công nghiệp và xây dựng đạt tốc độ tăng cao nhất với 3,98%, đóng góp 1,62 điểm phần trăm vào mức tăng chung.

Chỉ số sản xuất công nghiệp của một số ngành như sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu; sản xuất kim loại; sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế; sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học… tăng khá với tốc độ tăng tương ứng là 27,1%; 14,4%; 11,4% và 11,3%, góp phần đưa ngành chế biến, chế tạo tăng trưởng khả quan trong bối cảnh dịch Covid-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng nguyên liệu sản xuất đầu vào.

- Trong lĩnh vực dịch vụ : tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 1,2% trong 6 tháng đầu năm 2020 so với cùng kỳ năm trước, nhưng sau đó đã phục hồi rõ rệt với tốc độ tăng 6 tháng cuối năm đạt 6,2%, đưa lĩnh vực thương mại trong nước cả năm tăng 2,6%.

- Điểm sáng trong bức tranh kinh tế năm 2020 khơng thể khơng nhắc đến đó là:  Xuất khẩu vượt khó trong tình hình dịch bệnh, duy trì tăng trưởng dương

 Xuất siêu hàng hóa đạt mức cao kỷ lục (19,1 tỷ USD) và cán cân thương mại duy trì xuất siêu 5 năm liên tiếp (kim ngạch xuất siêu hàng hóa các năm trong giai

21

đoạn 2016-2020 lần lượt là: 1,6 tỷ USD; 1,9 tỷ USD; 6,5 tỷ USD; 10,9 tỷ USD; 19,1 tỷ USD).

 Việc ký kết các Hiệp định thương mại tự do đã mang lại những tín hiệu tích cực cho nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA). Năm 2020, xuất khẩu sang EU đạt 34,8 tỷ USD;

 Đáng chú ý, sau 5 tháng được thực thi (từ 01/8/2020), tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU đạt 15,4 tỷ USD, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm trước.

 Điều này phản ánh năng lực sản xuất trong nước tăng trưởng cao, môi trường đầu tư, sản xuất, kinh doanh được tạo thuận lợi và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã gặt hái được.

Có những ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển, chun mơn hóa sản xuất.Ví dụ như:

- Nông nghiệp: Phát triển giống lúa mới cho năng suất cao, ít sâu bệnh. Nhờ đó, nước ta đã vươn lên trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới (năm 2020, sản lượng lúa đạt khoảng 43,5 triệu tấn).

- Y học: Nghiên cứu và phát triển thành cơng bộ kíp thử nghiệm Covid-19 với chất lượng khơng thua kém các sản phẩm cùng loại ở các thị trường nước ngoài, thúc đẩy sản xuất các sảm phẩm y học phát triển.

Đời sống và tinh thần nhân dân ngày càng được cải thiện rõ rệt

- Trình độ dân trí, chất lượng nguồn nhân lực và tính năng động trong xã hội đựợc nâng lên đáng kể.

- Đào tạo nghề đựợc mở rộng, năng lực nghiên cứu khoa học được tăng cường, ứng dụng công nghệ tiên tiến.

22

- Mỗi năm tạo thêm 1,2 – 1.3 triệu việc làm mới. Tỷ lệ hộ nghèo từ trên 30% giảm xuống 11%. Việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, chống dịch bệnh có nhiều tiến bộ.

2.2.2 Một số hạn chế trong nền sản xuất hàng hóa

Tuy đã đạt được một số thành tựu nổi bật nhưng nền sản xuất hàng hóa của Việt Nam vẫn còn tồn đọng những hạn chế, bất cập nhất định.

- Về thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển: Lực lượng sản xuất dù đã có sự phát

triển hơn so với trước khi đổi mới, song hiện nay trình độ lao động của Việt Nam còn kém (Theo đánh giá mới nhất của Ngân hàng Thế giới, chất lượng nguồn nhân lưc Việt Nam chỉ đạt mức 3,79/10 điểm, xếp thứ 8 trong số 9 nước châu Á tham gia xếp hạng).

- Về đẩy mạnh q trình xã hội hóa sản xuất:

Năng suất lao động xã hội ở Việt nam dù có tăng qua các năm nhưng so với các nước khác trong cùng khu vực còn thấp.

Biểu đồ 2.3 . Năng suất lao động của các quốc gia châu Á năm 2018 (USD)

23

Việc xuất khẩu hàng Việt Nam vẫn cịn gặp nhiều khó khăn do giá thành cao, bị kiện bán phá giá hoặc bị kiểm soát gắt gao ở một số thị trường khó tính như Nhật Bản, Hoa Kì, Singapore,…

- Về đáp ứng nhu cầu đa dạng cho xã hội: Nước ta đã đáp ứng khá tốt về mặt mẫu

mã và chất lượng. Tuy nhiên sự xuất hiện của hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng trên thị trường xuất hiện ngày càng nhiều. Giá các mặt hàng thiết yếu như điện, nước tiếp tục tăng.

- Nền kinh tế còn chứa đựng tính tự phát, mất cân đối, tình trạng rác thải sản xuất chưa được xử lý gây ô nhiễm môi trường,…

2.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NỀN SẢN XUẤT Ở NƯỚC TA

2.3.1 Giải pháp

Phát triển nền sản xuất hàng hóa cho xuất khẩu nhằm mở rộng thị trường:

Nước ta có vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao thương. Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ. Điều này cho thấy lực lượng lao động của nước ta hồn tồn có đủ điều kiện để sản xuất hàng hóa xuất khẩu. Hiện nay, nhiều mặt hàng xuất khẩu như gạo, cá tra, cá basa, …đang đóng góp một phần khơng nhỏ cho GDP nước ta.

Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần sở hữu trên nền tảng công hữu:

Là một quốc gia đi theo con đường xã hội chủ nghĩa nên việc coi trọng công hữu là không thể bỏ qua. Nhưng với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần sở hữu trên nền tảng công hữu giúp chúng ta vừa phát triển được nền kinh tế thị trường vừa phát triển được chính trị theo hướng xã hội chủ nghĩa.

Hoàn thiện thể chế thị trường chặt chẽ và phù hợp:

Cần đặt ra nhiệm vụ hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường chặt chẽ và phù hợp hơn với nền kinh tế trong nước để giúp nước ta dễ dàng kiểm sốt được tình hình, nhanh chóng nắm bắt được thời cơ giúp nước ta kịp thời đưa ra các cách giải quyết phù hợp

24

để phát triển kinh tế. Đây là việc rất quan trọng trong quá trình phát triển nền kinh tế hàng hóa.

Tập trung đào tạo lực lượng lao động có trình độ cao:

Tỷ lệ lao động thất nghiệp ở Việt Nam rất cao nhưng lại không đủ số lao động có trình độ đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế. Nước ta nên mở rộng đào tạo lực lượng lao động có trình độ cao chun mơn sâu, thu hẹp hệ thống đào tạo đại học cao đẳng kém chất lượng.

Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm:

Việc xây dựng các vùng kinh tế trọng điểm giúp ta tận dụng lợi thế từng vùng để phát triển hợp lý. Hiện nay nước ta đã có tới 24 vùng kinh tế trọng điểm với các cách phát triển kinh tế khác nhau. Đây là cách nhanh chóng sẽ giúp đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế của nước ta.

Hồn thiện cơng tác quy hoạch, kế hoạch và đầu tư phát triển:

Công tác quy hoạch, kế hoạch, đầu tư phát triển là những cơng tác đóng vai trị quan trọng điều tiết nền kinh tế. Hồn thiện những cơng tác này sẽ giúp nền kinh tế có một chỗ dựa vững chắc, đẩy nhanh phát triển nền kinh tế hàng hóa.

Kiểm sốt lạm phát và giá cả :

Việc giá cả leo thang và lạm phát kéo dài ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế và cuộc sống hàng ngày của người lao động. Nhà nước cần kiểm sốt tình hình này. Đồng thời, áp giả sản cho các sản phẩm nông sản mua tại vườn, tại ruộng để bảo vệ quyền lợi cho nơng dân, tránh tình trạng rớt giá xuống quá thấp khiến nhà nông khốn đốn trong thời gian qua.

Giải quyết vấn đề tiền lương :

Vấn đề tiền lương một khi chưa được giải quyết sẽ còn gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế. Giải quyết vấn đề tiền lương hợp lý sẽ giúp tăng sức lao động và kích cầu khiến nền kinh tế hàng hóa phát triển.

2.3.2 Phương hướng phát triển:

25

Trong giai đoạn hiện nay khi mà chiến lược ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội đã được xác định rõ, kết cấu hạ tầng vật chất và hạ tầng xã hội được xây dựng ngày càng đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất và tiêu dùng, hệ thống pháp luật và bộ máy nhà nước được củng cố và trong sạch hoá, số lượng các nhà quản lý, nhà kinh doanh giỏi thích nghi với cơ chế thị trường ngày càng đông đảo, tay nghề khá cao. Đảng đã xác định hướng đi của nền kinh tế cho phù hợp với các điều kiện tiền đề hiện có:

Thứ nhất: phải thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách kinh tế nhiều thành phần

theo định hướng XHCN với các hình thức sở hữu đa dạng: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu hỗn hợp …

Thứ hai: cần sắp xếp lại khu vực kinh tế nhà nước theo hướng nắm khâu mặt hàng

trọng yếu chuyển dần sang hạch toán kinh doanh, tự chủ về mọi mặt đủ sức đứng vững và giành thắng lợi trong cạnh tranh.

Thứ ba: sử dụng rộng rãi các hình thức kinh tế của kinh tế tư bản nhà nước để phát

huy sức mạnh hỗn hợp của tư bản trong và ngồi nước với nhà nước về các mặt vốn, cơng nghệ và tài năng quản lý.

Thứ tư: đẩy mạnh phân công lao động và hợp tác lao động theo hướng chun mơn

hố kết hợp đa dạng hoá sản xuất kinh doanh, tăng cường và phát triển ngành sản xuất phi vật chất, coi trọng lao động trí tuệ.

Thứ năm: đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố coi trọng việc ứng

dụng các thành tựu khoa học và cơng nghệ của lồi người. Dẫn đến đẩy mạnh kinh tế hàng hoá phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu và làm tăng khả năng cạnh tranh hàng hoá của nước ta trên thị trường khu vực và quốc tế.

Thứ sáu: xây dựng và phát triển thị trường hướng ngoại nhưng phải lấy thị trường

trong nước làm cơ sở, phải có mặt hàng mũi nhọn có khả năng cạnh tranh dựa trên cơ sở thế mạnh và lợi thế so sánh. Bởi vì người ta chỉ nhập khẩu những gì là thế yếu của mình và là thế mạnh của người khác, tức là bán hay xuất cái mà thị trường cần chứ khơng phải cái mà mình có.

26

Thứ bảy: thực hiện chính sách đối ngoại có lợi cho sự phát triển của kinh tế hàng

hoá. Mở rộng quan hệ theo hướng đa dạng hố về hình thức, đa phương hố về nguồn và hai bên cùng có lợi, khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau và khơng phân biệt chế độ chính trị.

PHẦN KẾT LUẬN

Có thể nói rằng dù đã trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, nhiều hình thái kinh tế với nhiều hình thức sản xuất khác nhau nhưng lý luận Kinh tế chính trị Mác-Lênin vẫn giữ ngun giá trị của nó. Đó là nền tảng, là cơ sở cốt lõi để xây dựng và phát triển nền sản xuất hàng hóa, từ đó vận dụng vào hồn cảnh xã hội thực tiễn.

Đất nước chúng ta cũng đã áp dụng một cách linh hoạt, sáng tạo và có hiệu quả. Mặc dù trong quá trình xây dựng và phát triển, chúng ta cũng có những bất cập, thách thức, khó khăn nhưng với sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, ta có thể khẳng định kinh tế Việt Nam theo định hướng nền kinh tế thị trường xã hộ chủ nghĩa, sẽ ngày càng phát triển, hoàn thiện trên cơ sở nền sản xuất, trang thiết bị hiện đại ứng dụng khoa học, kĩ thuật; xây dựng sơ sở hạ tầng và kế hoạch phát triển lâu dài,…Để làm được điều đó địi hỏi chúng ta phải khơng ngừng nỗ lực, hồn thiện, học hỏi, chắt lọc từ những nền sản xuất tiên tiến, thúc đẩy sản xuất, sáng tạo,…để xây dựng nền kinh tế vững mạnh, tốt đẹp hơn.

27

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Tổng cục thống kê, “KINH TẾ VIỆT NAM 2020: MỘT NĂM TĂNG TRƯỞNG ĐẦY

BẢN LĨNH”, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/kinh-te-viet-

nam- 2020-mot-nam-tang-truong-day-ban-linh/?

fbclid=IwAR35IL94DAsNBExkVZpPm3QDoHPzolKQvSK4k4VkROxr0lPiVLjN QalZMd0, (truy cập ngày 15/06/2021).

[2]. Tạp chí cơng thuơng (15/07/2020), “Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đáp ứng

hội nhập và phát triển bền vững của Việt Nam hiện nay: Một số vấn đề trao đổi”,

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN lý LUẬN về sản XUẤT HÀNG hóa và sự vận DỤNG TRONG nền sản XUẤT HÀNG hóa ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w