phẩm cho xó hội, nhờ đú tạo ra thu nhập để duy trỡ và phỏt triển cuộc sống cho con người. Dựa trờn năng lực, sở thớch của bản thõn và hiểu biết về đặc điểm lao động, yờu cầu của nghề nghiệp, mỗi người sẽ định hướng được nghề nghiệp tương lai phự hợp với bản thõn.
Giỏo dục nghề nghiệp cú ba trỡnh độ đào tạo:
– Trỡnh độ sơ cấp: thời gian đào tạo từ 3 thỏng đến dưới 1 năm. Tốt nghiệp được cấp chứng chỉ sơ cấp.
– Trỡnh độ trung cấp: thời gian đào tạo từ 1 năm đến 2 năm tuỳ theo chuyờn ngành hoặc nghề đào tạo. Tốt nghiệp được cấp bằng tốt nghiệp trung cấp nhưng khụng liờn thụng lờn trỡnh độ cao hơn nếu mới tốt nghiệp cấp Trung học cơ sở và được liờn thụng lờn trỡnh độ cao hơn nếu đó tốt nghiệp cấp Trung học phổ thụng.
– Trỡnh độ cao đẳng: thời gian đào tạo từ 2 năm đến 3 năm nếu tốt nghiệp cấp Trung học phổ thụng; đào tạo từ 1 năm đến 2 năm nếu tốt nghiệp trung cấp và cú kiến thức văn hoỏ trung học phổ thụng theo quy định. Tốt nghiệp sẽ được cấp bằng tốt nghiệp cao đẳng, được cụng nhận danh hiệu Cử nhõn thực hành hoặc Kĩ sư thực hành).
a. Đặc điểm lao động trong lĩnh vực trồng trọt và chăn nuụi
Đối tượng lao động
Đối tượng lao động của lĩnh vực trồng trọt và chăn nuụi là cỏc loại cõy trồng (cõy lõu năm, cõy hàng năm, cõy ăn quả, cõy thực phẩm,…) và vật nuụi (gia sỳc, gia cầm). Cỏc đối tượng
này phụ thuộc vào điều kiện tự nhiờn và cú tớnh mựa vụ, nhất là đối tượng trong lĩnh vực trồng trọt.
Nội dung lao động
Dựa vào những điều kiện thuận lợi về tự nhiờn như đất đai, khớ hậu, nguồn nước và kinh tế xó hội như thị trường, cỏc tiến bộ về khoa học kĩ thuật,… để tạo ra những mặt hàng nụng sản cú giỏ trị như thịt, trứng, lỳa gạo, cỏc loại quả và rau,…
Cụng cụ lao động
Hiện nay, quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ trong ngành nụng nghiệp ngày càng diễn ra mạnh mẽ, từng bước làm cho cụng cụ lao động của lĩnh vực trồng trọt, chăn nuụi hiện đại hơn. Cỏc loại mỏy múc được sử dụng trong trồng trọt như mỏy cày, mỏy cấy, mỏy thu hoạch,… Cỏc loại mỏy múc được sử dụng trong chăn nuụi như mỏy cắt cỏ, mỏy hỳt sữa,…
Việc ỏp dụng cơ giới hoỏ, điện khớ hoỏ, hoỏ học hoỏ, cụng nghệ sinh học, cụng nghệ chế biến, bảo quản,… vào sản xuất đó làm cho cỏc sản phẩm cú năng suất và chất lượng cao hơn, đa dạng hơn về chủng loại, nõng cao sức cạnh tranh trờn thị trường.
b. Yờu cầu cơ bản của nghề nghiệp trong lĩnh vực trồng trọt và chăn nuụi đối với người lao động
Đối với nghề nghiệp trong lĩnh vực trồng trọt và chăn nuụi, người lao động cần đỏp ứng được cỏc yờu cầu cơ bản sau:
– Hứng thỳ và yờu thớch đối tượng lao động.
– Cú đủ sức khoẻ, sự bền bỉ, dẻo dai trong lao động; cú khả năng làm việc ngoài trời. – Đam mờ cụng việc, yờu nghề, chăm chỉ, sỏng tạo, cú đạo đức nghề nghiệp.
– Cú khả năng ghi nhớ tờn và phõn loại cỏc loài cõy trồng, vật nuụi.
– Cú kiến thức về cỏc bộ mụn Sinh học, Hoỏ học, Địa lớ, Kĩ thuật nụng nghiệp.
– Được đào tạo bài bản để trở thành kĩ sư nụng nghiệp; cú sự hiểu biết trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuụi, đặc biệt là trong lĩnh vực nụng nghiệp cụng nghệ cao.
– Biết cỏch tham khảo cỏc khuyến cỏo của chuyờn gia, nhà khoa học liờn quan đến lĩnh vực trồng trọt, chăn nuụi.
– Cú khả năng nghiờn cứu, tỡm tũi, ỏp dụng kiến thức để tạo ra cỏc giống cõy trồng, vật nuụi cho năng suất cao.
– Tuõn thủ đỳng những quy định của phỏp luật liờn quan đến lĩnh vực trồng trọt, chăn nuụi; cú ý thức bảo vệ mụi trường.
c. Việc làm trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuụi
Phỏt triển ngành nụng nghiệp cụng nghệ cao, nụng nghiệp sạch, nụng sản hữu cơ,… đang và sẽ là xu hướng tất yếu trong sản xuất nụng nghiệp của tỉnh Bỡnh Dương. Vỡ vậy, người lao động, đặc biệt là nguồn nhõn lực trẻ trong ngành nụng nghiệp đũi hỏi phải được đào tạo cơ bản, cú trỡnh độ chuyờn mụn và khả năng ngoại ngữ tốt, cú ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần trỏch nhiệm cao, giữ gỡn lương tõm nghề nghiệp trong lao động sản xuất, cú tỏc phong, văn hoỏ lao động cụng nghiệp trong sản xuất nụng nghiệp,…
Cơ hội việc làm trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuụi rất phong phỳ. Cỏc kĩ sư học ngành nụng nghiệp ra trường cú thể làm việc tại cỏc cụng ty giống cõy trồng, vật nuụi; cụng ty hoỏ chất nụng nghiệp; trang trại, hợp tỏc xó nụng nghiệp; cơ quan quản lớ cỏc cấp về
nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn; nghiờn cứu, giảng dạy tại cỏc trường đại học, cao đẳng, trung cấp,… hoặc bản thõn tự tạo lập cụng việc sản xuất và dịch vụ liờn quan đến trồng trọt, chăn nuụi.
Ở tỉnh Bỡnh Dương, Trường Trung cấp Nụng Lõm nghiệp Bỡnh Dương là cơ sở cụng lập đào tạo nghề liờn quan đến lĩnh vực trồng trọt, chăn nuụi.
Địa chỉ: Khu phố 8, phường Định Hoà, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bỡnh Dương. Email: tc–nonglam@sgdbinhduong.edu.vn.
Website: nonglam.edu.vn.
Hỡnh thức tuyển sinh của Trường Trung cấp Nụng Lõm nghiệp Bỡnh Dương chủ yếu là xột tuyển với cỏc ngành, nghề đa dạng, gồm: Thỳ y; Trồng trọt – Bảo vệ thực vật; Quản lớ đất đai; Chăn nuụi gia sỳc, gia cầm; Trồng cõy cụng nghiệp; Trồng và nhõn giống nấm; Kĩ thuật trồng và chăm súc sinh vật cảnh; Trồng, chăm súc và khai thỏc mủ cao su; Trồng rau hữu cơ; Kĩ thuật trồng bưởi.
Trường đó đào tạo được nhiều lao động trỡnh độ trung cấp chớnh quy, cụng nhõn kĩ thuật, sơ cấp nghề và kĩ thuật ngắn hạn. Trong nhiều năm qua, trường cũn liờn kết với nhiều trường cao đẳng, đại học để đào tạo cỏc hệ vừa làm vừa học, hệ liờn thụng từ trung cấp, cao đẳng lờn đại học.
Trường hợp tỏc và liờn kết với nhiều cụng ty, doanh nghiệp để tạo địa điểm thực hành, thực tập, rốn luyện kĩ năng, nõng cao tay nghề và tạo việc làm cho sinh viờn sau khi tốt nghiệp.
Ngoài ra, trờn địa bàn tỉnh cũn cú cỏc trường:
– Trường Cao đẳng Cụng nghệ và Nụng Lõm Nam Bộ. Trụ sở chớnh: số 456, Quốc lộ 1K, khu phố Nội Hoỏ, phường Bỡnh An, thị xó Dĩ An, tỉnh Bỡnh Dương.
– Trường Trung cấp nghề Tõn Uyờn thực hiện đào tạo hệ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng. Địa chỉ: khu 6, phường Uyờn Hưng, thị xó Tõn Uyờn, tỉnh Bỡnh Dương. Hỡnh thức tuyển sinh chủ yếu là xột tuyển. Cỏc ngành nghề đào tạo đa dạng, gồm: Thỳ y; Lõm sinh; Gia cụng thiết kế sản phẩm mộc; Trồng cõy lương thực, thực phẩm; Kĩ thuật trồng và nhõn giống nấm; Làm vườn cõy cảnh; Nuụi lươn khụng bựn và nuụi ếch;...
Hiện nay, cỏc thụng tin tuyển dụng lao động, tuyển sinh, học nghề,… của tỉnh được đưa lờn trờn website: www.vieclambinhduong.vn của Trung tõm Dịch vụ việc làm của tỉnh Bỡnh Dương. Vỡ vậy, việc tỡm kiếm, tuyển dụng việc làm sẽ thuận lợi hơn cho người lao động và người sử dụng lao động. Vấn đề thu nhập của người lao động được thực hiện theo thoả thuận với người sử dụng lao động dựa trờn vị trớ việc làm, năng lực, hiệu quả làm việc theo quy định của phỏp luật.
1. Em hóy trỡnh bày xu hướng phỏt triển ngành nụng nghiệp tỉnh Bỡnh Dương.
2. Vỡ sao phải ỏp dụng những tiến bộ khoa học, cụng nghệ vào trong lĩnh vực trồng trọt
và chăn nuụi? Giải thớch.
3. Em hóy trỡnh bày cỏc đặc điểm lao động và yờu cầu nghề nghiệp liờn quan đến lĩnh
vực trồng trọt, chăn nuụi.
1. Em cú yờu thớch, hứng thỳ và nhận thấy bản thõn phự hợp với nghề nghiệp thuộc
lĩnh vực trồng trọt, chăn nuụi khụng? Tại sao?
2. Thực hiện một chuyến tham quan để trải nghiệm, hướng nghiệp ở một cơ sở trồng
trọt hoặc chăn nuụi nhằm định hướng nghề nghiệp cho bản thõn.
Gợi ý tiến trỡnh thực hiện tham quan để trải nghiệm, hướng nghiệp ở một cơ sở trồng trọt hoặc chăn nuụi.
Bước 1: Lập kế hoạch tham quan
– Xỏc định tờn hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.
– Xỏc định mục tiờu, nhiệm vụ, sản phẩm của chuyến tham quan. – Lập kế hoạch và phõn cụng nhiệm vụ:
• Lập kế hoạch tham quan:
+ Xỏc định thời gian, địa điểm, thành phần, số lượng người đi tham quan. + Phổ biến mục đớch đi tham quan.
+ Xỏc định nội dung và hỡnh thức tham quan.
• Phõn cụng nhiệm vụ:
Giỏo viờn:
+ Xõy dựng kế hoạch tham quan trỡnh Ban Giỏm hiệu phờ duyệt, thụng bỏo cho phụ huynh để thống nhất.
+ Lập danh sỏch học sinh, dự kiến cỏc thành phần cựng đi tham quan (đại diện Ban Giỏm hiệu, Cụng đoàn, Đoàn Thanh niờn, bộ phận y tế, đại diện phụ huynh,…).
+ Phõn cụng nhiệm vụ cụ thể cho giỏo viờn và cỏc lực lượng quản lớ học sinh an toàn khi tham quan (quản lớ học sinh trước, trong và sau khi tham quan; phụ trỏch ăn uống, thuốc và dụng cụ y tế; phương tiện tham quan;…).
+ Phõn cụng nhiệm vụ cho cỏc tổ, nhúm hay cỏ nhõn học sinh khi đi tham quan và thời gian hoàn thành sản phẩm sau khi tham quan.
+ Dự kiến kinh phớ tham quan.
+ Xõy dựng, phổ biến nội quy nhằm thực hiện an toàn khi đi tham quan cho học sinh. + Xõy dựng lịch trỡnh tham quan cụ thể.
+ Thụng bỏo kế hoạch tham quan cho học sinh, liờn hệ với phụ huynh, Ban Giỏm hiệu, giỏo viờn chủ nhiệm, Cụng đoàn, Đoàn Thanh niờn, bộ phận y tế,…
+ Chủ động khảo sỏt, liờn hệ trước với nơi đến tham quan.
+ Dự kiến cỏc tỡnh huống cú thể xảy ra trong quỏ trỡnh thực hiện chuyến tham quan. Giỏo viờn cần tăng cường quản lớ, kiểm tra và giỳp đỡ kịp thời, giải quyết những vướng mắc của học sinh khi đi tham quan.
Học sinh:
+ Biết được lịch trỡnh tham quan (thời gian, địa điểm, thành phần). + Tỏc phong nhanh nhẹn, tập trung đầy đủ, đỳng giờ.
+ Chuẩn bị cỏc dụng cụ: bỳt, giấy, mỏy chụp hỡnh (nếu cú) để ghi chộp cỏc thụng tin cần thiết khi tham quan.
+ Mang theo cỏc đồ dựng cỏ nhõn cần thiết cho chuyến tham quan.
+ Thực hiện tốt nội quy khi đi tham quan để đảm bảo an toàn theo sự hướng dẫn của giỏo viờn, cỏc lực lượng quản lớ học sinh và nội quy của cơ sở tham quan.
+ Thu thập thụng tin, hỡnh ảnh hoàn thành sản phẩm sau khi tham quan. Bảng 1. Lập kế hoạch tham quan
Địa điểm tham quan Thời gian tham quan Số lượng, thành phần tham quan Mục đớch tham quan Hỡnh thức, nội dung tham quan Cỏch tiến hành tham quan Phõn cụng nhiệm vụ cụ thể Nhiệm vụ Người phụ trỏch
Bước 2: Tiến hành tham quan
Học sinh sẽ tiến hành tham quan theo lịch trỡnh đó xõy dựng, thu thập thụng tin để hoàn thành sản phẩm sau buổi tham quan.
Bước 3: Bỏo cỏo, đỏnh giỏ sản phẩm sau khi tham quan
– Cỏ nhõn học sinh viết bài thu hoạch, trỡnh bày trước lớp, nộp sản phẩm cho giỏo viờn theo cỏc nội dung tham quan và nờu cảm nhận của bản thõn sau khi tham quan (gợi ý bài thu hoạch theo mẫu phụ lục đớnh kốm).
– Giỏo viờn nhận xột, đỏnh giỏ những sản phẩm của học sinh sau khi tham quan và tổng kết.
PHỤ LỤC
MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ SAU KHI ĐI THAM QUAN
TẠI: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Họ và tờn học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Hỡnh thức bỏo cỏo: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nội dung bỏo cỏo: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1. BÁO CÁO TểM TẮT CÁC NỘI DUNG CHÍNH ĐÃ THU HOẠCH ĐƯỢC SAU KHI ĐI THAM QUAN (liờn hệ được đặc điểm lao động và yờu cầu nghề nghiệp)
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. NấU CẢM NHẬN CỦA BẢN THÂN SAU KHI ĐI THAM QUAN
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ., ngày . . . . . . thỏng . . . . . năm . . . . . .
CHỦ ĐỀ
5 NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI TỈNH BèNH DƯƠNG
– Xỏc định và phõn tớch được ảnh hưởng của vị trớ địa lớ, phạm vi lónh thổ đến sự phỏt triển kinh tế – xó hội của tỉnh Bỡnh Dương.
– Chỉ ra được đặc điểm của cỏc nguồn lực tự nhiờn và phõn tớch ảnh hưởng của chỳng đến sự phỏt triển kinh tế – xó hội của tỉnh Bỡnh Dương.
– Phõn tớch và chứng minh được cỏc nguồn lực kinh tế – xó hội (dõn cư, nguồn lao động, vốn, thị trường, cơ sở vật chất kĩ thuật, chớnh sỏch,…) cú ảnh hưởng đến sự phỏt triển kinh tế – xó hội của tỉnh Bỡnh Dương.
– Xỏc định được trỏch nhiệm của bản thõn trong việc giữ gỡn và phỏt huy vai trũ của cỏc nguồn lực đối với sự phỏt triển kinh tế – xó hội của tỉnh.
Yờu cầu cần đạt
Sự phỏt triển kinh tế của bất kỡ lónh thổ nào cũng phụ thuộc vào cỏc nguồn lực. Bỡnh Dương là tỉnh được tỏch ra từ tỉnh Sụng Bộ vào năm 1997. Từ một tỉnh thuần nụng, Bỡnh Dương đó nhanh chúng trở thành tỉnh cụng nghiệp vững mạnh, hiện đại trong cả nước. Vậy sự phỏt triển đú cú sự đúng gúp như thế nào của cỏc nguồn lực?
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ TỈNH BèNH DƯƠNG
1 Vị trớ địa lớ
Tỉnh Bỡnh Dương cú hệ toạ độ địa lớ từ 10o52’ – 11o30’B và 106o20’ – 106058’Đ.
Tỉnh Bỡnh Dương nằm trong vựng Đụng Nam Bộ, đồng thời thuộc vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam. Đõy là vựng ở vị trớ chuyển tiếp giữa ba vựng: Tõy Nguyờn, Duyờn hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng Sụng Cửu Long, nơi cú nhiều tuyến đường huyết mạch đi qua tạo lợi thế rất lớn để phỏt triển kinh tế – xó hội.
chú giải
B
Tỉnh lị Đường bộ Đường sắt Biên giới quốc gia Ranh giới tỉnh Sông, hồ Cửa khẩu Sân bay, cảng tây ninh 13 b i ể n đ ô n g đồng nai bình dương bà rịa - vũng tàu long an tiền giang tp. hồ chí minh bến tre đồng tháp vĩnh long bình phước lâm đồng đắk nơng bình thuận trà vinh Mộc Bài Xa Mát Hoa Lư Tân Sơn Nhất 125 km 100 km 75 km 50 km 25 km 13 14 HCM 1 51 22 QĐ. Trường Sa (Việt Nam) QĐ. Hoàng Sa (Việt Nam)
Hỡnh 1. Lược đồ vị trớ địa lớ tỉnh Bỡnh Dương
Mặc dự khụng giỏp biển, khụng cú sõn bay, nhưng tỉnh Bỡnh Dương nằm kề với Thành phố Hồ Chớ Minh – trung tõm kinh tế lớn nhất trong cả nước, cú hệ thống đường thuỷ trờn sụng Đồng Nai và sụng Sài Gũn là điều kiện thuận lợi để phỏt triển kinh tế đối ngoại,