Tất cả các thông tin về người vay nợ xấu bao gồm các khoản vay trong quá khứ, khoản vay nợ hiện tại, thời gian nợ quá hạn, họ tên người vay, nơi vay vốn sẽ được lưu lại trên trung tâm tín dụng là CIC trong thời hạn từ 03 - 05 năm sau khi người vay đã thanh toán đủ cả lãi lẫn gốc.
Nguyên nhân khách quan dẫn đến tình trạng nợ gia tăng từ nhiều lý do như tình hình dịch bệnh Covid là thuộc loại rủi ro bất khả kháng đã làm tăng những rủi ro trong
Tình hình nợ theo khách hàng từ 2019-2021 3500 3327 3000 2883 2500 2263 2177 2327 2468 2000 1500 1000 500 0
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
sản xuất kinh doanh và cuộc sống của khách hàng cá nhân. Dẫn đến những khoản nợ khách hàng cá nhân trở thành nợ xâu tăng lên. Nguyên nhân khách quan bao gồm: Rủi ro bất khả kháng; Môi trường kinh tế xã hội; Những yếu kém trong hoạt động kinh doanh của khách hàng.
Ngoài những nguyên nhân khách quan dẫn đến nợ xấu, số liệu điều tra cho thấy một phần không nhỏ những nguyên nhân chủ quan đến từ phía người vay đã làm cho khoản vay trở thành nợ xấu tại NHNN &PTNT Chi nhánh Tây Quảng Ninh (Hình 4.4) như: Đạo đức khách hàng; Chính sách tín dụng; Cơng tác kiểm tra giám sát cho vay; và Năng lực, đạo đức nghề nghiệp.
Hình 4.4. Tỉ lệ ý kiến cán bộ ngân hàng về nguyên nhân chủ quan dẫn tới nợ xấu
Nguồn: Nội bộ ngân hàng 3.5 Đánh giá công tác xử lý nợ xấu tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Tây Quảng Ninh.
3.5.1 Những điểm đạt được
Từ sự phân tích trên, có thể thấy rằng, trong giai đoan 2019-2021, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tây Quảng Ninh đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ trong hoạt động tín dụng nói chung và cơng tác xử lý nợ xấu nói riêng, cụ thể như sau:
- Năng lực, đạo đức nghề nghiệp
- Đạo đức khách hàng 80 60 40 20 0 - Chính sách tín dụng
Vị thế của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Tây Quảng Ninh trên thị trường cho vay được khẳng định.
Những năm gần đây, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tây Quảng Ninh luôn được biết đến là một Ngân hàng hoạt động kinh doanh đạt hiệu cao trên địa bàn, ln được chính quyền địa phương ghi nhận đánh giá cao trong việc đóng góp cho sự phát triển kinh tế của địa phương. Và đặc biệt luôn được đông đảo khách hàng, đối tác tin tưởng đặt mối quan hệ hợp tác trong việc sử dụng các sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng. Đến 31/12/2021 tổng dư nợ tín dụng đạt 5.795 tỷ đồng, tăng 11,22% so năm 2020, đây là mức tăng trưởng khá so với các Chi nhánh trong cùng hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam cũng như so với các TCTD trên địa bàn. Với số lượng lớn khách hàng đông đảo đa dạng sử dụng hầu hết các sản phẩm dịch vụ do Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ban hành, là ngân hàng đứng đầu trên địa bàn về thị phần cho vay đối với lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn, góp phần khơng nhỏ trong việc thay đổi bộ mặt nơng thơn sớm hồn thành chương trình xây dựng nơng thơn mới theo chỉ đạo của Đảng và Nhà nước. Song song theo đó, Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thôn Việt Nam - Chi nhánh Tây Quảng Ninh luôn coi trọng nâng cao chất lượng tín dụng, kiểm sốt khá tốt tỷ lệ nợ quá hạn phát sinh (luôn thấp hơn tỷ lệ cho phép của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam), đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn của các khách hàng. Với những kết qủa đạt được của mình, Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tây Quảng Ninh đã xây dựng được hình ảnh thương hiệu đẹp đối với các khách hàng và đối tác.
Công tác phân loại nợ xấu được thực hiện nghiêm túc.
- Trước sự chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước thì Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn – Tây Quảng Ninh đã ban hành các văn bản về xử lý nợ xấu, phân loại nợ xấu. Căn cứ vào tình hình tại địa bàn Tây Quảng Ninh để áp dụng các văn bản một cách phù hợp hơn với tình hình nhưng vẫn đảm bảo khơng đi ngược lại văn bản chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước.
- Phương pháp xếp hạng khách hàng đã được áp dụng trong phân loại nợ thay vì dựa trên thời gian quá hạn thanh tốn khoản vay đã giúp Ngân hàng có sự nhìn nhận
đúng đắn hơn về khách hàng và rủi ro khi xử lý nợ xấu. Từ đó, có phương thức xử lý nợ xấu đúng đắn, phù hợp.
- Nợ xấu được các bộ phận thường xuyên kiểm tra, đánh giá và báo cáo đến cấp trên để tìm ra giải pháp ngăn ngừa và xửa lý..
Áp dụng các biện pháp xử lý nợ xấu linh hoạt, mang lại hiệu quả tích cực trong quản lý nợ xấu.
Trong thời gian qua, nhiều giải pháp khác nhau đã được Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tây Quảng Ninh đã thực hiện góp phần giải quyết nhanh chóng nợ xấu.
- Như trên đã phân tích thì để xử lý nợ xấu sẽ áp dụng 1 trong các biện pháp sau hoặc áp dụng tất cả các biện pháp. Các biện pháp bao gồm:Cơ cấu lại thời hạn trả nợ; Giảm/miễn lãi; Xử lý tài sản để thu nợ; Bán nợ; Khởi kiện; Xử lý từ qũy dự phòng rủi ro. Tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tây Quảng Ninh đã áp dụng các biện pháp phù hợp với từng khoản nợ xấu khác nhau để đưa ra những giải pháp đúng đắn giải quyết nợ xấu. Và kết quả thì nợ xấu cũng đã giảm và đưa lại nhiều hiệu quả rõ rệt.
-Đã chi tiết cụ thể chỉ tiêu thu hồi nợ xấu cho cán bộ và có sự đánh giá, phân tích định kỳ về khả năng thu hồi nợ.
Trước những biến động của tình hình trong nước và quốc tế đã ảnh hưởng lớn đến nguồn thu của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – Tây Quảng Ninh. Cụ thể là nợ xấu tăng lên, lãi suất cho vay bị giảm để cạnh tranh với các TCTD trên địa bàn đã làm cho thu nhập của Ngân hàng giảm đi đáng kể. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tây Quảng Ninh đã cố gắng thực hiện các giải pháp khác nhau để thu hồi lại khoản nợ và lãi đã cho vay cùng với đó là giảm thiểu tối đa chi phí hoạt động. Cho nên, kinh doanh tại Ngân hàng đã có những tiến bộ hơn trong tình hình khó khăn. Trên cơ sở tình hình hoạt động và đnahs giá khả năng thù hồi thì tại Ngân hàng mỗi cán bộ Ngân hàng được đạt ra chỉ tiêu định kỳ về thu hồi nợ giúp tỷ lệ thu hồi nợ xúa được tăng lên. Qua việc đặt ra chỉ tiêu giúp các cán bộ có động lực cố gắng những như có mục tiêu vượt qua để giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu. Cùng với đó Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Tây Quảng Ninh thực hiện biện
pháp trích lập dự phịng và xử lý rủi ro đúng qui định nhằm lành mạnh hóa tài chính và nâng cao hiệu quả hoạt động, kết quả tài chính đạt mục tiêu đề ra.
3.5.2 Những tồn tại, hạn chế.
-Nợ xấu khách hàng cá nhân vẫn tiềm ẩn và có xu hướng gia tăng: Mặc dù Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tây Quảng Ninh thường xuyên quan tâm và áp dụng hàng loạt các biện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay, nhưng nhiều khoản nợ xấu mới vẫn có nguy cơ phát sinh do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
- Xử lý thông qua khởi kiện và xử lý TSBĐ còn nhiều vướng mắc: Về thủ tục pháp lý còn mất nhiều thời gian và chi phí. Nhiều khách hàng khơng hợp tác trong việc xử lý tài sản để thu hồi nợ, cố tình kéo dài thời gian trả nợ, thời gian bàn giao tài sản. Thị trường bất động sản trầm lắng chưa có dấu hiệu phục hồi nên khi xử lý tài sản thu hồi nợ gặp nhiều khó khăn. Bên canh đó, việc định giá tài sản trước khi cho vay khơng chính xác dẫn đến khi bán khơng có khách hàng mua hoặc nếu có giá bán thấp khơng thu hồi đủ số tiền cho vay
-Công tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ cịn một số hạn chế: Hệ thống kiểm tra, kiểm soát vẫn chưa phát huy được tối đa vai trị của mình, các khoản nợ có khả năng trở thành nợ xấu vẫn chưa bị phát hiện.
-Công tác trích lập và xử lý rủi ro chưa thực sự trở thành cơng cụ dự phịng hữu hiệu: Do việc nhận diện nợ xấu chưa chính xác và sức ép của việc gia tăng chi phí sẽ
ảnh hưởng đến tài chính nên đã làm cho cơng tác trích lập dự phịng rủi ro của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tây Quảng Ninh chưa hiệu quả, tỷ lệ thu nợ sau xử lý rủi ro/tổng các khoản xử lý rủi ro lũy kế thấp.
3.5.3 Nguyên nhân
- Những nguyên nhân khách quan
Mặc dù hiện nay quy định pháp luật đã được ban hành tuy nhiên vẫn cịn có sự chồng chéo và chưa đáp ứng được hết những tình huống xảy ra trên thực tế khi xử lý nợ xấu. Các TCTD khi xử lý nợ xấu vẫn khó khăn thì tìm những căn cứ pháp lý phù hợp để áp dụng dẫn đến các TCTD luôn trong thế bị động khi xử lý các khoản nợ xấu.
Mơi trường thời tiết, khí hậu tại Quảng Ninh cũng có những ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các cá nhân, doanh nghiệp tại đây. Quảng Ninh là tỉnh có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đơng thì lạnh mà mùa hạ nóng bức. Vì là khu vực ven biển nên thường xuyên chịu tác động của thiên tai bão lũ gây ảnh hưởng đến kinh doanh của người dân đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp. Khi thiên tai xảy ra gây thiệt hại ảnh hưởng đến nguồn thu thì Ngân hàng cũng có trách nhiệm đồng cảm và chia sẻ khó khăn với người dân. Trong trường hợp này có thể Ngân hàng thực hiện các biện pháp như miễn giảm lãi cho những người có khoản nợ để đồng hành cùng cùng người dân lúc khó khăn. Đây là những hành động văn minh tuy nhiên cũng ảnh hưởng lớn đến nguồn thu của Ngân hàng.
Môi trường kinh tế xã hội: Trong những năm gần đây, nhiều sự kiện nổi bật thế giới đã tác động đến Việt Nam nói chung và Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Tây Quảng Ninh nói riêng. Ví dụ như đại dịch Covid – 19 đã gây ra thiệt hại nặng nề, hay chiến tranh giữa Nga và Ukraine… đã gây ảnh hưởng cho toàn bộ nền kinh tế. Ngành ngân hàng là ngành chịu rủi ro đáng kể và đòi hỏi Nhà nước đã phải ban hành nhiều chính sách để đối phó với đại dịch Covid
– 19. Trong đó có các biện pháp cắt giảm lãi suất hỗ trợ người dân hoặc gia hạn thời gian trả nợ là những biện pháp đã được ban hành. Đồng hành cùng Nhà nước, đồng nghĩa Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Tây Quảng Ninh cũng đã từ bỏ một khoản doanh thu đáng kể. Bên cạnh đó, nguyên nhân gây ra rủi ro cho kinh doanh của TCTD là sự thay đổi quan hệ ngoại giao của Chính Phủ. Đó là những yếu tố về xã hội gây ra cho Ngân hàng nhiều khó khăn trên con đường phát triển.
Mặc dù đây là những nguyên nhân khách quan không phải do mong muốn của những khách hàng vay, nhưng cũng làm cho họ có sự khó khăn về tài chính và dẫn đến hậu quả khơng thanh tốn được các khoản nợ. Khi số lượng khách hàng khơng có khả năng thanh tốn q lớn thì khả năng xấu nhất có thể xảy ra đó là TCTD bị giải thể, phá sản.
+ Về xử lý tài sản đảm bảo: TSBĐ là tài sản để bên vay đảm bảo cho khoản vay của mình với TCTD. Khi bên vay khơng có khả năng thanh tốn thì TSBĐ sẽ được TCTD xử lý. Nội dung về TSBĐ sẽ được các bên thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng tại
thời điểm vay. Nếu bên vay không tự nguyện bàn giao tài sản bảo đảm thì bên cho vay có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế để tịch thu tài sản bảo đảm xử lý theo quy định pháp luật. Tuy nhiên, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tây Quảng Ninh vẫn không thể tự quyết định thu hồi TSBĐ nợ vay để xử lý phát mại thu hồi nợ vì nhiều lý do: khách hàng khơng tự nguyện bàn giao tài sản, thủ tục sang tên trước bạ cịn rườm rà… nên phải thơng qua cơ quan tồ án để có được quyết định cho phát mại. Mặt khác, khi tiến hành khởi kiện ra tồ thì thời gian lại kéo dài. Hoặc khi bản án đã được giải quyết thì để thi hành án theo đúng bản án cũng gặp rất nhiều khó khăn. Hơn nữa, khả năng phát mại tài sản là không cao. Đối với các loại tài sản là bất động sản, do sự trầm lắng của thị trường nên giá trị tài sản thấp. Các tài sản là máy móc, trang thiết bị thì hầu hết đều mang tính đặc thù từng ngành nghề nên khả năng phát mại cũng rất thấp.
Tại địa phương trong nững năm qua, thị trường bất động sản trầm lắng chưa có dấu hiệu phục hồi. Sự phối kết hợp giữa các ngành chưa chặt chẽ, chưa thực sự ủng hộ ngân hàng trong việc thu giữ và và phát mại TSBĐ nợ vay.
+ Việc sử dụng qũy dự phòng để xử lý rủi ro: Qũy dự phịng rủi ro có thể xem là biện pháp tự thân TCTD sử dụng cuối cùng sau khi đã phát mại TSBĐ nhưng không đưa lại kết quả. Không thể phủ nhận lợi ích của biện pháp này mang lại cho cấc TCTD đó là tránh xử lý một cách tràn lan nhưng cũng gây ra khơng ít khó khăn. Mặc dù có quy định cụ thể điều kiện được áp dụng quỹ dự phòng rủi ro tuy nhiên thế nào là biện pháp xử lý cuối cùng lại khơng có hướng dẫn cụ thể.Giá bán các TSBĐ nợ vay có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trị nợ xấu, phần chênh lệch được xử lý bằng nguồn dự phòng rủi ro của các TCTD. Nhưng trong trường hợp nguồn dự phòng rủi ro của Ngân hàng vị hạn chế thì quy định trên muốn áp dụng khá khó khăn. Ví dụ như tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tây Quảng Ninh thì các khoản nợ giá trị khá lớn và nguồn dự phịng thì khơng đủ đáp ứng xử lý những khoản nợ đó. Nguyên nhân của vấn đề này do nhiều tác động khác nhau nhưng phần lớn do việc nhận diện, đánh giá rủi ro, phân loại nợ thiếu chính xác dẫn đến trích dự phịng khơng đủ để xử lý rủi ro. Mặt khác vẫn còn tâm lý gánh nặng chi phí nên việc trích lập dự phịng chưa thực sự được tuân thủ.
+ Sự phối hợp xử lý nợ xấu giữa các cơ quan chức năng chưa hiệu quả. Thiếu sự phối hợp hỗ trợ từ các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương trong q trình xử lý
nợ xấu của ngân hàng, thậm chí các cơ quan này cịn gây khó khăn cho ngân hàng trong