Đơn vị: trđ
Năm 2008 2009 2010 2011 2012
Nguồn vốn 1.230.000 1.305.000 1.470.000 1.663.000 2.090.000 Mức độ tăng 75.000 120.000 193.000 427.000 Tỷ lệ 5,7% 8,1% 11,6% 20,4%
(Nguồn: Ngân hàng TMCP Công Thương VN – CN 5 )
Qua bảng số liệu bảng 2.1, nguồn vốn huy động tại Chi nhánh có sự tăng trưởng liên tục trong giai đoạn 2008 - 2012 với tốc độ tăng bình quân hàng năm khoảng trên 11%.
Thời điểm cuối năm 2012, nguồn vốn của Chi nhánh đạt 2.090 tỷ đồng, tăng 427 tỷ đồng (+20,4%) so với năm 2011 vàchiếm 0,2% thị phần trên địa bàn tỉnh (tăng 0,54% so với năm trước).Năm 2012 là năm mà Chi nhánh có sự tăng trưởng tốt về nguồn vốn huy động trong bối cảnh các NHTM khác lâm vào tình trạng căng thẳng thanh khoản do khơng huy động được vốn. Cơ cấu nguồn vốn của Chi nhánh tương đối ổn định, tỷ trọng nguồn tiền gửi từ dân cư cao.
Tình hình cho vay:
NHCT – CN 5 là Chi nhánh có quy mơ dư nợ trung bình trong tồn hệ thống. Dư nợ tại Chi nhánh bị sụt giảm qua các năm. Năm 2008 , 2009 và 2010, dư nợ tại Chi nhánh đạt
tương ứng là 1.150 tỷ đồng , 1.230 tỷ đồng và 1.305 tỷ đồng với tốc độ tăng khoảng trên 5% /năm . Đến năm 2011, dư nợ Chi nhánh có sự sụt giảm mạnh, giảm 16,5 % so với năm trước, đạt 1.120 tỷ đồng là do tình hình kinh tế khó khăn , chi nhánh chủ trương nâng cao chất lượng tín dụng , rút giảm dần dư nợ tín dụng có liên quan đến bất động sản.
Thời điểm cuối năm 2012, dư nợ cho vay 1.079 tỷ đồng, giảm 41 tỷ đồng (tốc độ giảm 3,7 %) so với đầu năm,chiếm 0,1% thị phần trên địa bàn.Trong đó dư nợ ngắn hạn là 430 tỷ đồng, chiếm 39,8% trên tổng dư nợ, giảm 51 % so với 31/12/2011; dư nợ trung, dài hạn là 649 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 60.2% trên tổng dư nợ, giảm % so với 31/12/2011. Trong tổng dư nợ cho vay năm 2012, thì dư nợ cho vay bằng VND đạt 1.074 tỷ đồng, chiếm 99,5% trong tổng dư nợ cho vay, giảm 3,2 % so với năm 2011; dư nợ cho vay bằng ngoại tệ đạt 5 tỷ đồng, chiếm 0,5% trong tổng dư nợ cho vay, giảm 52% so với năm 2011.
Bảng 2.2- Dƣ nợ cho vay giai đoạn 2008-2012
Đơn vị: trđ
Năm 2008 2009 2010 2011 2012
Dư nợ 1.150.000 1.230.000 1.305.000 1.120.000 1.079.000 Mức độ tăng 80.000 75.000 -185.000 -41.000 Tỷ lệ 6,5% 5,7% -16,5% -3,7%
(Nguồn: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – CN 5 )
Bình quân dư nợ Chi nhánh đạt 10 tỷ đồng/ người thấp hơn bình quân dư nợ của khu vực là 24 tỷ đồng/ người, cơ cấu dư nợ trung dài hạn cao hơn dư nợ ngắn hạn là do hiện tại Chi nhánh đang tập trung tài trợ cho một số dự án lớn của một số khách hàng có dư nợ lớn.
Hoạt động phát hành thẻ:
Bảng 2.3- Số lƣợng thẻ ATM và thẻ tín dụng phát hành giai đoạn 2008-2012
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012
Thẻ ATM phát hành 5.090 7.012 8.085 10.589 15.509 Thẻ tín dụng phát hành 802 912 1.074 1.149 1.722
Về hoạt động thẻ ATM: số lượng thẻ chi nhánh đã mở được trong năm 2008 – 2012 tăng dần qua các năm. Đặc biệt, năm 2012, số lượng thẻ ATM phát hành trong năm có sự tăng trưởng vượt bậc, tăng 4.920 thẻ và tăng 31,7% so với năm 2011, nâng tổng số thẻ phát hành toàn chi nhánh lên đến 15.509 thẻ. Đây cũng là một nỗ lực rất lớn của chi nhánh, vượt lên áp lực cạnh tranh trong kinh doanh thẻ trên địa bàn của hệ thống NHTM cổ phần và các NHTM nhà nước khác.
Về hoạt động thẻ tín dụng quốc tế: số lượng thẻ tín dụng mà chi nhánh đã pháthành trong giai đoạn năm 2008 – 2012 có sự tăng trưởng qua các năm. Năm 2012, số lượng thẻ phát hành được đạt 1.722 thẻ, tăng 573 thẻ so với năm . Trong thời gian qua, Chi nhánh đã liên tục đưa ra các chương trình khuyến mãi, tiếp thị để gia tăng sản lượng và doanh số chi tiêu thẻ tín dụng được phát hành. Tổng số lượng thẻ tín dụng phát hành chỉ chiếm tỷ lệ thấp so với thẻ ATM. Nguyên nhân là do ngồi lượng thẻ tín dụng được đảm bảo bằng sổ tiết kiệm, Chi nhánh cịn phát hành thẻ tín dụng khơng có đảm bảo bằng tài sản – đây giống như là hoạt động cho vay nên chi nhánh chọn lọc rất kỹ đối tượng khách hàng phát hành thẻ, nhằm tránh để phát sinh nợ quá hạn.
Hoạt động thanh toán quốc tế và tài trợ thương mại:
Bảng 2.4–Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế và tài trợ thƣơng mại năm 2008- 2012
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012
Doanh số thanh toán nhập
khẩu (ngàn USD) 2.850 5.123 1.898 2.645 5.521 Doanh số thanh toán xuất
khẩu (ngàn USD) 1.733 4.138 3.871 4.396 2.380 Số dư bình quân bảo lãnh
hàng tháng (trđ) 5.000 11.000 10.000 5.000 8.000
(Nguồn: Ngân hàng TMCP Công Thương VN – CN 5 )
Hoạt động tài trợ thương mại của Chi nhánh còn nhiều hạn chế do dư nợ cho vay khách hàng cá nhân chiếm đa số , khách hàng tổ chức chiếm tỷ trọng khá thấp. Năm 2012, doanh số thanh toán nhập khẩu của Chi nhánh đạt 5.521 ngàn USD, tăng 52% so với năm trước; doanh số thanh toán xuất khẩu đạt 2.380 ngàn USD, giảm 84,7% so với năm 2010 là
do các khách hàng vay sản xuất kinh doanh tại chi nhánh chủ yếu là nhập khẩu hàng hóa, hoạt động xuất khẩu khơng nhiều. Số dư bình qn bảo lãnh tháng thời điểm cuối năm 2012 là 8.000 trđ.
Thu dịch vụ ngân hàng:
Bảng 2.5 – Thu dịch vụ ngân hàng giai đoạn 2008 – 2012
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012
Thu dịch vụ ngân hàng (trđ) 1.575 2.863 3.830 4.105 4.222 Tỷ trọng giữa thu dịch vụ/
tổng doanh thu (%) 0,7 1 1,3 0,8 0,9
(Nguồn: Ngân hàng TMCP Công Thương VN – CN 5 TPHCM)
Thu dịch vụ ngân hàng năm 2012 đạt 4.105trđ, tăng 2,7% so với năm 2010. Hàng năm thu dịch vụ của Chi nhánh đều có sự tăng trưởng bình qn khoảng 19%. Tuy nhiên tỷ trọng thu phí dịch vụ so với tổng doanh thu chiếm tỷ lệ thấp khoảng từ 0,7 đến 1,3 %.Phí dịch vụ của chi nhánh tăng chậm qua các năm là do dư nợ cho vay giảm dẫn đến việc thu phí liên quan đến hoạt động cho vay cũng giảm mạnh. Chi nhánh đã và đang nổ lực tăng trưởng tín dụng để tăng nguồn thu dịch vụ, vì Chi nhánh đã xác định đây là nguồn thu quan trọng trong thời gian tới.Bên cạnh đó chi nhánh cũng tăng cường phát triển các sản phẩm dịch vụ để tăng nguồn thu phí dịch vụ .
Kết quả kinh doanh:
Bảng 2.6. – Kết quả hoạt động giai đoạn 2008 – 2012
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012
Thu nhập 201.779 263.491 273.974 491.754 465.873 Chi phí 176.597 228.921 226.584 449.645 411.407 Lợi nhuận 25.182 34.570 47.390 42.109 54.466
(Nguồn: Ngân hàng TMCP Cơng Thương VN – CN 5 )
bình. Lợi nhuận đã trích lập DPRR hàng năm của Chi nhánh đều có sự tăng trưởng , trong đó năm 2012 là năm có sự tăng trưởng vượt bậc nhất so với các năm trước, lợi nhuận đã trích lập DPRR năm 2012 tăng 22,6% so với năm 2011. Nguyên nhân là do, trong giai đoạn 2008 – 2012 và đặc biệt là trong năm 2012, Chi nhánh ln tích cực phát triển các sản phẩm dịch vụ nhằm tăng nguồn thu từ hoạt động phi tín dụng bên cạnh nguồn thu nhập từ tiền lãi cho vay.
2.2. Thực trạng nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh5 TPHCM:
a/Cơ cấu nợ xấu theo nhóm nợ.
Bảng 2.7 – Cơ cấu nợ xấu theo nhóm nợ
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Nợ nhóm 3 2.782 0 0 15.666 3.217 Nợ nhóm 4 1.675 0 3.034 17.354 Nợ nhóm 5 3.052 304 52 23.852 Tổng nợ xấu (trđ) 4.457 3.052 3.338 33.072 27.069 Tổng dƣ nợ (trđ) 1.150.000 1.230.000 1.305.000 1.120.000 1.079.000 Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dƣ nợ 0.39% 0.25% 0.26% 2.95% 2.51%
(Nguồn: Ngân hàng TMCP Công Thương VN – CN 5 )
Căn cứ vào bảng 2.7 nhận thấy nợ xấu trong giai đoạn 2008 đến năm 2010 tại Chi nhánh tương ứng là 4.457 trđ, 3.052 trđ,3.338 trđ chiếm tỷ lệ khá thấp là 0,39% ,0,25% và 0,26% trên tổng dư nợ toàn chi nhánh 5. Năm 2011, nợ xấu là 33.072 trđ chiếm 2,95% trong tổng dư nợ toàn chi nhánh. Năm 2012, nợ xấu đạt 27.069 trđ (chiếm 2,51% trong tổng dư nợ toàn chi nhánh), giảm 6.003 trđ so với năm 2011.
Nhìn chung, nợ xấu tại NHCT – CN 5 từ giai đoạn 2008 -2010 chỉ chiếm tỷ lệ rất thấp trong tổng dư nợ. Năm 2011, tại Chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu lớn chiếm 2,95% tổng dư nợ là do tác động tiêu cực của suy thoái kinh tế tồn cầu nên mơi trường kinh doanh trong nước gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên trong năm 2012 Ban giám đốc chi nhánh quyết liệt trong công tác xử lý nợ xấu , hạn chế tới mức thấp nhất phát sinh nợ xấu mới và thu
hồi một phần nợ xấu của các năm trước nên nợ xấu năm 2012 còn 27.069 trđ chiếm 2,51% tổng dư nợ ( giảm giảm 6.003 trđ so với năm 2011).
b/Cơ cấu nợ xấu của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – chi nhánh 5 TPHCM theo loại hình khách hàng:
Bảng 2.8 – Cơ cấu nợ xấu theo loại hình khách hàng
Đơn vị: triệu đồng. Loại hình KH 2008 2009 2010 2011 2012 Dƣ nợ Tỷ lệ Dƣ nợ Tỷ lệ Dƣ nợ Tỷ lệ Dƣ nợ Tỷ lệ Dƣ nợ Tỷ lệ Cá nhân 2.957 66% 1.552 51% 2.528 76% 20.673 63% 11.789 44% DN vừa và nhỏ 1.500 34% 1.500 49% 810 24% 12.400 37% 15.280 56% Tổng cộng 4.457 100% 3.052 100% 3.338 100% 33.073 100% 27.069 100%
(Nguồn: Ngân hàng TMCP Công Thương VN – CN 5 )
Trong thời gian qua, các khách hàng có nợ xấu tại NHCT – CN 5 là khách hàng cá nhân sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ, DN vừa và nhỏ chủ yếu là các cơng ty gia đình, nguồn vốn kinh doanh nhỏ, hoạt động chưa chuyên mơn hóa sâu, mơ hình tổ chức khá đơn giản. Do đó, trong giai đoạn nền kinh tế chịu nhiều ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu như trong năm 2008-2011 vừa qua thì các cá nhân cũng như các DN vừa và nhỏ khơng có đủ “lực” để vượt qua những khó khăn của nền kinh tế do sức mua trên thị trường sụt giảm cùng với nhiều loại chi phí gia tăng, nguồn vốn hạn chế nên hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị này chịu ảnh hưởng nặng nề, mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn, dẫn đến để phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu tại Chi nhánh.
c/Cơ cấu nợ xấu của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – chi nhánh 5 TPHCM theo mục đích vay vốn:
Bảng 2.9 – Cơ cấu nợ xấu theo mục đích vay vốn
Mục đích vay vốn
2008 2009 2010 2011 2012 Dƣ nợ
(trđ) Tỷ lệ Dƣ nợ(trđ) Tỷ lệ nợ(trđ)Dƣ Tỷ lệ nợ(trđ)Dƣ Tỷ lệ nợ(trđ)Dƣ Tỷ lệ
Sản xuất kinh doanh ,
dịch vụ thông thường 4.257 96% 2.252 74% 2.138 64% 15.673 47% 18.369 68% Kinh doanh bất động sản - 12.400 38%
Thi công, xây dựng 800 26% 1.200 36% 5.000 15% 8.300 31%
Tiêu dùng 200 4% 400 1%
Tổng cộng 4.457 100% 3.052 100% 3.338 100% 33.073 100% 27.069 100%
(Nguồn: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – CN 5 )
Qua số liệu bảng 2.9, nhìn chung nợ xấu tại NHCT – CN 5 trong thời gian qua tập trung chủ yếu ở mục đích vay vốn để sản xuất kinh doanh, thi công xây dựng và kinh doanh bất động sản. Năm 2008 mục đích vay vốn để sản xuất kinh doanh chiếm 96% trong tổng dư nợ xấu. Năm 2009 vay vốn để sản xuất kinh doanh chiếm 74% trong tổng dư nợ xấu, vay vốn để thi công xây dựng chiếm 26% trong tổng dư nợ xấu. Năm 2010, tỷ lệ dư nợ xấu vay vốn để sản xuất kinh doanh đạt 64% trong tổng dư nợ xấu,vay vốn để thi công xây dựng hiếm 36% trong tổng dư nợ xấu. Năm 2011, tỷ lệ dư nợ xấu vay vốn để sản xuất kinh doanh đạt 47% ,vay vốn kinh doanh bất động sản chiếm 38 % ,vay vốn để thi công xây dựng chiếm 15% trong tổng dư nợ xấu.Năm 2012, tỷ lệ dư nợ xấu vay vốn để sản xuất kinh doanh đạt 68% ,vay vốn thi công xây dựng chiếm 31 % ,vay vốn để tiêu dùng chỉ chiếm 1% trong tổng dư nợ xấu.
Trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh thì ngành sản xuất kinh doanh dệt nhuộm vải chiếm tỷ trọng nợ xấu cao nhất tại Chi nhánh . Nguyên nhân là do trên địa bàn quận 5 khách hàng hoạt động trong lĩnh vực dệt may, nhuộm là nghề truyền thống của gia đình ,trong những năm sau này từ 2007-2008 nền kinh tế thị trường mở cửa gia nhập WTO, các sản phẩm dệt, may mặc gặp sự cạnh tranh khốc liệt của hàng ngoại nhập, do khách hàng chuyển hướng ngành nghề không theo kịp nền kinh tế thị trường vốn rất năng động và gặp những giai đoạn khó khăn chung của nền kinh tế, nên hàng hóa sản xuất ra khơng được thị
trường chấp nhận dẫn đến sản xuất kinh doanh hoạt động cầm chừng sau đó ngừng họat động . Ngồi ra từ năm 2010 đến 2012 chi nhánh cũng phát sinh nợ xấu chiếm tỷ trọng cao ở lĩnh vực thi công xây dựng, đặc biêt trong năm 2012 thì dư nợ xấu trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản chiếm 38 % trong tổng dư nợ xấu, nguyên nhân là do thị trường bất động sản bị đóng băng nên các dự án nhà ở trầm lắng , không bán được hàng , hàng tồn kho ứ đọng dẫn đến chủ đầu tư cũng như các khách hàng hoạt động trong lĩnh vực thi công xây dựng suy giảm năng lực tài chính và khả năng trả nợ ngân hàng , kéo theo nợ xấu tại NHCT – CN 5 gia tăng .
Đối với các mục đích vay vốn khác, tỷ lệ tập trung dư nợ không cao, mỗi lĩnh vực chỉ gồm một đến hai khách hàng. Đây đều là các cá nhân, không đủ sức vượt qua những khó khăn của nền kinh tế trong giai đoạn khủng hoảng nên mất khả năng thanh khoản, suy giảm khả năng trả nợ, dẫn đến phát sinh nợ xấu tại Chi nhánh.
2.3. Thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam –Chi nhánh 5 TPHCM
2.3.1.Hệ thống pháp luật về quản lý nợ xấu.
Hiện nay hệ thống pháp luật về quản lý nợ xấu chưa nhiều, chỉ có 2 Quyết định của Ngân hàng Nhà nước đề cập đến vấn đề này, gồm:Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN Việt Nam về việc ban hành “Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD” và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN Việt Nam ngày 25/04/2007 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005
Theo các quy định tại 2 Quyết định trên, khi các NHTM tiến hành cho vay nền kinh tế, ngồi việc trích lập dự phòng chung 0,75% trên tổng dư nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4, các NHTM phải trích DPRR cụ thể cho các nhóm nợ với các mức tương ứng như sau: nợ nhóm 1 là 0%,nợ nhóm 2 là 5%,nợ nhóm 3 là 20%,nợ nhóm 4 là 50%,nợ nhóm 5 là 100%
Qua đó, một khi rủi ro tín dụng xảy ra, NHTM có thể sử dụng nguồn quỹ DPRR này để xử lý các khoản nợ xấu.
2.3.2. Thực trạng xây dựng chiến lƣợc quản lý nợ xấu.
Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam nói chung và Chi nhánh 5 TPHCM nói riêng rất chú trọng đến cơng tác quản lý nợ quá hạn, nợ xấu. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý nợ quá hạn, nợ xấu; NHCT đã nghiên cứu và xây dựng và ban hành chiến lược quản lý nợ xấu trong toàn hệ thống. NHCT không những quản lý chặt chẽ các khoản nợ đã q hạn mà cịn quản lý các “khoản nợ có nguy cơ” ngay từ khi nó chưa thực sự quá hạn, và các khoản nợ này được gọi là nợ có vấn đề, bao gồm: các khoản nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5 và các khoản nợ đã được xử lý rủi ro bằng nguồn của NHCT, nợ được Chính phủ cấp nguồn xử lý đang hạch toán ở tài khoản ngoại bảng.
Đồng thời, công tác thu hồi nợ xấu tại NHCT luôn được quan tâm chú trọng từ Trụ