3.3.3 Điều khiển phễu rung
53
Hoạt động của phễu rung được điều khiển bởi 2 cảm biến S1 được bố trí trên máng và một cảm biến S2 được bố trí trong ổ tích như hình.
Hình 3.13 Ngun lý hoạt động của phễu rung
Theo chiều di chuyển của phôi từ phễu rung đến máng, khi nhấn nút start thì phễu rung hoạt động. Phơi từ phễu rung sẽ di chuyển đén máng và cảm biến S1 sẽ thấy sản phẩm trước. Phễu rung hoạt động cho tới khi S1, S2, cùng nhìn thấy sản phẩm thì sẽ dừng. Sau khi cảm biến S2 nhìn thấy sản phẩm, xi lanh tự động hạ xuống 1 bậc bằng với độ dày của phôi. Phễu sẽ hoạt động trở lại khi cảm biến S2 khơng nhìn thấy sản phẩm nữa. Như vậy, ngoại trừ chu kỳ đầu tiên các chu kỳ tiếp theo phôi lúc nào cũng được dự trữ trên máng đảm bảo cho hệ thống hoạt động liên tục trong lúc chờ phễu rung tiếp tục cấp phôi cho chu kỳ sau.
54
Lưu đồ điều khiển
Hình 3.14 Lưu đồ điều khiển
3.3.4 Lập bảng địa chỉ ngõ vào và ra của thiết bị
Bảng 3.8 Địa chỉ ngõ vào và ra của thiết bị
Tên thiết bị Địa chỉ Chú thích
Start I0.0 Nút khởi động hệ thống
Stop I0.1 Nút dừng hệ thống
S1 I0.2 Cảm biến
S2 I0.3 Cảm biến
blue Q0.0 Đèn báo hoạt động
55
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
➢ Những kết quả đạt được:
− Đưa ra những phương án truyền động phù hợp cho mơ hình hệ thống. − Thực hiện việc tính chọn thiết bị phù hợp với yêu cầu.
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Trần Văn Địch, Tự Động Hóa Sản Xuất, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. [2] Hồ Viết Bình, Tự Động Hóa Q Trình Sản Xuất, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật.
[3] Nguyễn Thiện Phúc, Robot Công Nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật [4] Nguyễn Tiến Dũng, Cơ Sở Nguyên Cứu & Sáng Tạo Robot, Nhà xuất bản thông kê.
[5] Nguyễn Ngọc Phương, Hệ Thống Điều Khiển Bằng Khí Nén, Nhà xuất bản Giáo dục
[6] Đề cương bài giảng “Điều khiển lập trình PLC” Trường Đại Học Điện Lực Hà Nội. [7] S7 – 1200 System Manual_SIEMENS.