Fe(NO3)3 + Ag D. Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
Câu55: Cấu hình electron của ion Cr là
A. [Ar]4s23d4. B. [Ar]4s23d6. C. [Ar]4s13d4. D. [Ar]3d3.
Câu56: Hoà tan 8,32 gam Cu vào 3 lít dung dịch HNO3 (vừa đủ) thu được 4,928 lít hỗn hợp NO và NO2 (đktc). Khối lượng 1 mol hỗn hợp NO, NO2 ở đktc và nồng độ mol của dung dịch HNO3 là
A. 44,55 gam và 0,16M. B. 47,4 gam và 0,18M.
C. 41,4 gam và 0,15M. D. 42,2 gam và 0,14M.
Câu 57: Dung dịch muối X làm quỳ tím hoá xanh, dung dịch Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn hai dung dịch X và Y thấy xuất hiện kết tủa trắng. X và Y là
A. NaOH và K2SO4. B. KOH và FeCl3.
Câu58: Tên thay thế của chất có CTCT (CH3)2CH–CBr(C2H5)–CH2–CH2–CH3 là
A. 4–brom–4–etyl–5–metylhexan. B. 3–brom–2–metyl–3–etylhexan.
C. 3–brom–3–etyl–2–metylhexan. D. 3–brom–3–isopropylhexan.
Câu59: Một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O, N có phân tử khối là 89. X tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Khi cho 0,1 mol X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 9,4 gam muối. CTCT của X là
A. CH3–CH2–COONH4. B. CH3–CH(NH2)–COOH. C. H2N–CH2–COO–CH3. D. CH2=CH–COONH4. C. H2N–CH2–COO–CH3. D. CH2=CH–COONH4. 3 o - 5 a 3 2 o
Câu 60: Cho 200 ml dung dịch CH COOH 0,1M
tác dụng hết với 300 ml dung dịch NaOH 0,1M, thu
đượ c dung dịch X. Biết ở 25 C, K của CH COOH là 104,7 . Bỏ qua sự phân li của H O. Giá trị pH của dung dịch X ở 25 C là
A. 1,69. B. 8,95. C. 12,30. D. 12,00.
Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Ho c mai.vn
H
o cm a i. v n –NgôitrườngchungcủahọctròViệt Tổngđàitưvấn:190058-58-12 - Trang 77
Khóa học LTĐHKIT-2:MônHoáhọc(ThầyPhạmNgọcSơn) Đềsố15
ĐỀ SỐ 15
Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN
Đây là đề thi tự luyện số 15 thuộc khoá LTĐH KIT- 2 : M ô n H ó a h ọ c ( Th ầ y Ph ạ m N g ọ c S ơ n) . Để sử dụng hiệu quả, bạn cần làm trước các câu hỏi trong đề trước khi so sánh với đáp án và hướng dẫn giải chi tiết trong video bài giảng ( p h ầ n 1 và ph ầ n 2 ).
I.Phầnchung(40câu)
Câu 1: Chia m gam hỗn hợp M gồm hai ancol đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng thành 2 phần bằng nhau. Cho phần (1) tác dụng với Na (dư) được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Cho phần (2) phản ứng hoàn toàn với CuO ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp M1 chứa hai anđehit. Toàn bộ lượng M1 phản ứng hết với AgNO3 trong NH3, thu được 86,4 gam Ag. Giá trị của m là
A. 24,8 gam. B. 30,4 gam. C. 15,2 gam. D. 45,6 gam.
Câu2: Chia 156,8 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần (1) tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần (2) tác dụng vừa đủ với dung dịch M là hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch M là
A. 1,75 mol. B. 1,50 mol. C. 1,80 mol. D. 1,00 mol.
Câu 3: Nung hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan X vào nước dư thu được dung dịch Z chứa 2 chất tan và phần không tan T. Cho khí CO dư qua T, nung nóng được hỗn hợp rắn E (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Thành phần E chứa tối đa:
A. 1 đơn chất và 2 hợp chất. B. 1 đơn chất và 1 hợp chất.
C. 2 đơn chất và 2 hợp chất. D. 2 đơn chất và 1 hợp chất.
Câu4: Cho a gam Na vào 160 ml dung dịch gồm Fe2(SO4)3 0,125M và Al2(SO4)3 0,25M. Tách kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 5,24 gam chất rắn. Giá trị của a là
A. 9,43. B. 11,5. C. 9,2. D. 10,35.
Câu 5: Cho hỗn hợp Na, Al, Fe, FeCO3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi chia làm 2 phần. Phần (1) đem tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư. Phần (2) đem tác dụng với dung dịch HCl dư. Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra trong các thí nghiệm trên là:
A. 5. B. 6. C. 8. D. 7.
Câu6: Cho hỗn hợp chứa 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 100 ml dung dịch AgNO3 xM. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa 3 muối. Giá trị của x là
A. 2,5. B. 4,5. C. 5,0. D. 3,5
Câu7: Cho các chất sau: propyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, natri phenolat, anilin, muối natri của axit amino axetic, ancol benzylic. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khi đun nóng là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu8: Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O. Nếu tỉ khối của hỗn hợp NO và N2O đối với H2 là 19,2. Tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là
A. 6 : 11 B. 8 : 15 C. 11 : 28 D. 38 : 15
Câu9: Oxi hoá 25,6 gam CH3OH (có xúc tác) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Phần (1) tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Phần (2) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 1M. Hiệu suất quá trình oxi hoá CH3OH là 75%. Giá trị của m là
A. 64,8. B. 32,4. C. 129,6. D. 108.
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu11: Số đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng được với NaOH là
A. 9. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu12: Hỗn hợp X gồm Ca và 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp. Lấy 9,1 gam hỗn hợp X tác dụng hết với H2O thu được dung dịch Y và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Đem dung dịch Y tác dụng với dung dịch HCl
H
Khóa học LTĐHKIT-2:MônHoáhọc(ThầyPhạmNgọcSơn) Đềsố15
dư thu được dung dịch Z, cô cạn dung dịch Z thì thu được m gam chất rắn khan. Hai kim loại kiềm và giá trị m là
A. Na, K và 27,17. B. Na, K và 33,95.