5.1 .Có những phương pháp cân đối chi tiêu hợp lí
5.1.2 .Những cách tiết kiệm
Cân bằng việc làm thêm và học tập
Trừ khi gia đình của bạn có khả năng tài chính dồi dào, và bạn không cần phải đi làm thêm để đỡ đần cha mẹ trong những năm tháng sinh viên. Hầu hết sinh viên đều làm một công việc làm thêm trong thời sinh viên. Điều này có thể là một thử thách vì việc học trong trường đã ngốn rất nhiều thời gian và năng lượng của bạn. Để chuẩn bị cho một
cơng việc bán thời gian, bạn hãy tìm hiểu cách quản lý thời gian, sức lực cho việc làm thêm và việc học của mình. Sau đó hãy ghi chép kế hoạch trong từng tuần để có thể cân bằng tốt giữa hai cơng việc này.
Mượn hoặc xin giáo trình:
Đặc thù của học Đại học đó là có những mơn chỉ học 1 kỳ và sau đó tuyệt nhiên khơng cần dùng lại nữa. Vì thế mua những cuốn giáo trình và chỉ dùng trong thời gian ngắn thực sự rất tốn kém và lãng phí so với túi tiền của sinh viên. Hãy tận dụng nguồn sách của thư viện. Hầu hết thư viện trường nào cũng cho mượn giáo trình cùng rất nhiều tài liệu tham khảo. Bạn cũng có thể xin sách của các tiền bối đi trước. Mỗi kỳ có thể tiết kiệm được vài trăm nghìn đấy!
Phải phân biê „t giữa “Cần” và “Thích”:
Thích thì vơ cùng cịn Cần chỉ có hạn. Ví dụ, bạn Thích một chiếc iPhone nhưng thực tế bạn chỉ Cần một chiếc điện thoại để nghe gọi và lướt web, giá 1/2 chiếc Iphone đó. Vì thế hãy hiểu rõ cỏi bn thõ ăt s Cn ch khụng phi cỏi bạn Thích và ln nhớ mình là sinh viên, chi tiêu cần giới hạn.
Mua trước đồ thiết yếu khi đi chơi:
Sinh viên là giai đoạn khá dư dả thời gian đồng thời cũng rất “máu me” việc đi chơi. Để tiết kiệm chi phí trong mỗi chuyến đi, bạn hãy chuẩn bị trước những đồ dùng thiết yếu.
Chia sẻ phòng trọ và chia nhau sắm:
Chi phí th phịng chiếm khá lớn trong chi tiêu hàng tháng. Bạn nên ở ghép với một hoặc một vài bạn khác. Đồ gia dụng các bạn nên chia ra mỗi người mua một loại để tránh lãng phí: người sắm nồi cơm điện, người mua bếp ga… Căn phòng của bạn sẽ đầy đủ vật dụng mà chi phí vẫn được san sẻ. Điều này cũng tiện khi chuyển ra ở riêng hoặc khơng sống cùng nhau nữa, bạn hồn tồn có thể mang theo đồ đạc thuộc sở hữu của mình.
Hình 9: Sinh viên chọn ở kí túc xá và phân chia đồ dùng chung để tiết kiệm tiền.
Luôn ghi lại các khoản chi tiêu:
Bạn hãy tập cho mình thói quen ghi lại những khoản chi tiêu hàng ngày dù lớn hay nhỏ. Từ đó bạn sẽ biết được lý do tại sao tháng này bạn tiêu nhiều tiền, tháng kia bạn tiêu ít tiền. Từ đó bạn sẽ rút ra được kinh nghiệm để cân bằng chi tiêu hàng tháng.
Làm 1 công việc bán thời gian:
Bạn có thể kiếm thêm tiền để trang trải cuộc sống bằng cách làm một công việc bán thời gian. Có nhiều cơng việc dành cho sinh viên, và trong những dịp lễ, tết thì những cơng việc thời vụ ln chào đón bạn. Hãy làm việc chăm chỉ nhưng cố gắng đừng để việc làm thêm ảnh hưởng đến việc học của bạn.
Hình 10: Sinh viên chọn đi làm thêm bán thời gian để hỗ trợ tài chính cá nhân, đỡ đần gia đình
Đừng tiêu quá nhiều trong những buổi hẹn hò:
Đừng tiêu quá nhiều tiền trong những buổi hẹn hị của mình. Hãy có với nhau những buổi hẹn hị đơn giản mà vẫn tràn ngập tình u thương.
Ăn uống lành mạnh và hạn chế ăn vặt:
Ăn uống lành mạnh và dựa trên một khoản chi phí nhất định. Thói quen ăn uống khơng lành mạnh có thể dẫn đến bệnh tật và bạn phải chi tiêu nhiều hơn. Bạn nên hạn chế ăn vặt nhất là những bữa ăn đêm.
Hình 11: Chọn những buổi hẹn hị đơn giả, bình dị hướng đến sự thấu hiểu kết nối sâu hơn là sự trải kiệm sang trọng.
Tiết kiệm chi phí đi lại:
Nếu ở gần trường, bạn có thể đi bộ hoặc đi xe đạp. Nếu ở xa, bạn có thể đi xe buýt với sự hỗ trợ của nhà nước. Khi giá xăng tăng vọt, việc đi xe máy không phải là một quyết định khôn ngoan.