Nước dùng cho các nhu cầu trên công trường bao gồm:
-Nước phục vụ cho sản xuất
-Nước phục vụ cho sinh hoạt tại hiện trường.
-Nước phục vụ sinh hoạt ở khu nhà ở.
-Nước phòng hoả.
a. Nước phục vụ cho sản xuất
Trong đó:
- Q1: nước phục vụ sản xuất (l/giây).
- qi: là khối lượng các loại công tác cần dùng nước và các hộ dùng nước sản xuất trên công trường.
Lượng nước lớn nhất này là vào các ngày đổ bê tơng móng: - Khối lượng bê tơng móng lớn nhất qi = 63,66 m3. - Khối lượng đá dăm cần dùng: 63,66 x 0,8 = 51 m3
- : định mức sử dụng nước theo một đơn vị của qi:
Trộn bê tông: 200 l/m3
Rửa đá sỏi: 400 l/m3
- 1,2: hệ số dùng nước sản xuất chưa tính hết.
- là hệ số dùng nước sử dụng nước sản xuất không đều, K1 = 1,5
b, Nước phục vụ cho sinh hoạt tại hiện trường
Trong đó:
- : số cơng nhân có mặt lớn nhất trên hiện trường thi cơng trong ngày, (người).
- 1,2: hệ số dùng nước trên hiện trường cho những người chưa được tính đến. - : định mức dùng nước cho mỗi người trên hiện trường, lấy
c, Nước đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tại nơi ở
Trong đó:
- Nn: là số người sinh sống tại các khu nhà ở của công trường, Nn = 75 - 1,2: là hệ số dùng nước trên hiện trường cho những người chưa được tính
đến.
- Dn3: là định mức dùng nước cho mỗi người tại nơi ở, lấy Dn3 = 60 l/ngày. - K3: là hệ số sử dụng nước không đều, K3 = 1,2
d, Nhu cầu nước phòng hoả:
Lượng nước phục vụ cho cơng tác cứu hỏa được tính căn cứ vào diện tích và bậc chịu lửa của cơng trình.
Cơng trình có diện tích nhỏ < 25 ha nên có Q4 = 10 lít/giây. Ta có lưu lượng nước của tồn cơng trình là:
Q1 + Q2 + Q3 = 2,07+0,1+0,244 = 2,414(lít/giây) < Q4 = 10 (lít/giây). Vậy lưu lượng nước cần sử dụng trên công trường là:
Q = 50% x ( Q1 + Q2 + Q3) + Q4 = 50% x 2,414+ 10 = 11,21 (lít/giây).
Xác định đường kính ống mạng lưới cấp nước: Trong đó:
Q: Lưu lượng nước tính tốn. Q = 11,21 lít/giây. V: Vận tốc nước chảy trong ống. V = 1 m/s.
(m2)
D = 0,119m = 119 mm.
Vậy ta chọn ống có đường kính D = 119 mm làm đường kính ống chính cho mạng cấp nước. Các ống nhánh chọn loại ống đường kính D = 30mm.
5.3 Thiết kế TMB thi công
5.3.1. Tổng quan về thiết kế tổng mặt bằng
- Khái niêm, ý nghĩa của việc thiết kế tổng mặt bằng thi công:
Tổng mặt bằng thi công là địa điểm để chế tạo ra sản phẩm xây dựng, ngoài các sản phẩm chính là cơng trình xây dựng vĩnh cửu ta cịn phải xây dựng các cơng trình phụ trợ phục vụ thi công như nhà xưởng, kho bãi, đường xá nội bộ cơng trường… Thiết kế tổng mặt bằng tốt nó khơng chỉ giảm tối đa khoảng cách vận chuyển phục vụ thi cơng trong nội bộ cơng trường mà nó cịn tạo ra mặt trận công tác tốt nhất cho thi công, thiết kế tổng mặt bằng tốt góp phần làm tăng năng suất lao động, rút ngắn thời gian thi công, giảm các chi phí thi cơng, đảm bảo an tồn lao động và chất lượng thi cơng cơng trình.
- u cầu:
Khi thiết kế tổng mặt bằng thi cơng thì mặt bằng thi cơng được thiết kế phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
+ Đảm bảo điều kiện làm việc và sinh hoạt trên công trường.
+ Đảm bảo điều kiện cơ giới hóa sản xuất và giúp tăng năng suất lao động.
+ Đảm bảo bảo quản tốt vật tư thiết bị máy móc và thuận tiện khi xếp dỡ sử dụng.
+ Đảm bảo điện nước và các điều kiện phục vụ thi công.
+ Đảm bảo không gây ảnh hưởng tới các cơng trình xung quanh và giao thơng đi lại ngồi cơng trường.
- Nguyên tắc thiết kế:
+ Sử dụng hợp lý diện tích xây dựng: Căn cứ vào điều kiện mặt bằng để bố trí các nhà và cơng trình tạm thời nhằm giảm cơng tác san, tơn nền, giảm chi phí xây dựng các cơng trình tạm bằng cách tận dụng tối đa các cơng trình có trên khu đất.
+ Phù hợp công nghệ xây dựng và tuân thủ các quy định, định mức: Bố trí máy móc thi cơng, kho bãi và các cơng trình tạm thời khác phù hợp với u cầu cơng nghệ xây dựng, đảm bảo thuận tiện cho mọi thao tác kỹ thuật.
+ Cơng trình tạm được bố trí ổn định, khơng bố trí cơng trình tạm lên khu vực sẽ xây dựng.
+ Đảm bảo điều kiện sinh hoạt, vệ sinh cho công nhân
+ Tạo điều kiện tổ chức quản lý công trường tốt, sắp xếp các luồng giao thông hợp lý, kho bãi thuận tiện, giảm thiểu sự trung chuyển vật liệu, đảm bảo đường vận chuyển vật liệu là ít nhất.
+ Kinh tế và tối ưu: tiết kiệm chi phí thi cơng và chi phí dịch vụ phục vụ trên công trường.
+ An tồn lao động, phịng cháy và vệ sinh mơi trường.
- Trình tự thiết kế tổng mặt bằng thi cơng:
- Dựng vị trí các cơng trình vĩnh cửu sẽ có lên tổng mặt bằng. - Bố trí các máy móc cố định: cần cẩu tháp, vận thăng…
- Xác định vị trí làm việc của kho bãi chứa vật liệu và hệ thống đường đi tạm. - Xác định vị trí bố trí điện, nước tạm thời
- Xây dựng cơng trình lán trại phục vụ thi cơng - Cơ sở thiết kế tổng mặt bằng:
- Căn cứ vào địa giới khu đất xây dựng cho xây dựng trước phần hàng rào bảo vệ và làm đường tạm thi công.
+ Lán trại tạm cho công nhân ở căn cứ vào biểu đồ nhân lực trong tổng tiến độ biết được số lượng công nhân tập trung lớn nhất trên công trường.
Thiết kế tổng mặt bằng thi công phải xem xét vào thời điểm trên công trường thi công các công việc rầm rộ nhất với khối lượng vật tư, thiết bị, công cụ dụng cụ thi công lớn nhất. Căn cứ vào đặc điểm cơng trình này nhà thầu chọn thời điểm thiết kế tổng mặt bằng thi cơng khi thi cơng phần thân, vì lúc này máy móc thiết bị thi cơng nhiều về số lượng và kích thước cồng kềnh tham gia thi cơng.
Tổng mặt bằng thi cơng được thể hiện trên bản vẽ A2 bố trí gồm:
+ Cần trục tháp để đổ bê tơng phần thân và các máy móc thiết bị xây dựng + Vận thăng chở người, vật liệu
+ Các kho bãi chứa vật liệu + Đường tạm phục vụ thi công
+ Lán trại tạm cho công nhân để ở và nhà ban chỉ huy điều hành thi công
+ Bố trí mạng lưới kỹ thuật: cấp điện, cấp thốt nước cho sinh hoạt và thi công trên công trường
- Bố trí cổng vào.
5.3.3. Đánh giá hệ số tổng mặt bằng
Để đánh giá tổng mặt bằng thi cơng về tính hợp lý của việc sử dụng đất thi cơng, tiết kiệm chi phí xây dựng trên cơng trường ta tính các hệ số sau:
- Hệ số xây dựng:
Sct : là diện tích cơng trình. Sct = 1548 m2
Sctt :là diện tích cơng trình tạm có mái che. Sctt = 275.2 m2
Stmb: là diện tích tổng mặt bằng thi cơng. Stmb = 10696 m2
- Hệ số sử dụng diện tích:
Skb: là diện tích kho bãi trong cơng trường.
Sk: là diện tích đường giao thơng và các hạng mục khác.