Các bước phát triển kế hoạch truyền thông Marketing

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1 đề tài PHÂN TÍCH CHIẾN lược TRUYỀN THÔNG của THƯƠNG HIỆU COOLMATE tại VIỆT NAM (Trang 39 - 42)

1.4 CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG

1.4.3 Các bước phát triển kế hoạch truyền thông Marketing

Để thiết kế chiến lược truyền thông hiệu quả, doanh nghiệp cần thực hiện theo tiến trình gồm các bước sau đây:

Bước 1: Xác định đối tượng mục tiêu

Q trình truyền thơng khởi đầu bằng việc xác định rõ ràng đối tượng mục tiêu, họ có thể là khách hàng tiềm năng hoặc khách hàng hiện tại, họ có thể là người ra quyết định mua hoặc chỉ là người gây ảnh hưởng. Đối tượng mục tiêu có thể là một cá nhân, nhóm hay một tổ chức, nhóm cơng chúng nào đó. Việc xác định đối tượng mục tiêu ảnh hưởng mạnh đến các quyết định khác như: thơng điệp sẽ nói gì? Nói khi nào? Ở đâu? Ai sẽ nói?

Bước 2: Xác định mục tiêu truyền thông

Sau khi xác định đối tượng mục tiêu, bước kế tiếp nhà marketing phải xác định mục tiêu truyền thơng - chính là xác định những phản ứng mà ta muốn có ở đối tượng. Mục tiêu truyền thông thường gắn liền với mục tiêu marketing và mục tiêu

11 0

cuối cùng thường gắn với hành vi mua hàng, tuy nhiên trong nhiều trường hợp, việc mua hàng là kết quả của một quá trình dài trong việc ra quyết định của người tiêu dùng. Khi truyền thơng ta cần biết chính xác người tiêu dùng đang ở vị trí nào trong q trình sản sàng mua của họ

Bước 3: Thiết kế thông điệp

Sau khi đã xác định được mục tiêu, bước kế tiếp là thiết kế thông điệp cần truyền đi. Thông điệp, trước hết phải giải quyết mục tiêu truyền thông đã xác định, phải phù hợp với đối tượng truyền tin. Để có một thơng điệp hiệu quả, khi mã hóa thơng tin thành các thông điệp cần cân nhắc đặc đếm đối tượng và phương tiện sẽ sử dụng để phát tin. Thiết kế thông điệp cần giải quyết các vấn đề sau: nói cái gì? nội dung, nói như thế nào? cấu trúc và hình thức thơng điệp muốn truyền tải cho khách hàng

Bước 4: Lựa chọn phương tiện truyền thông

Người truyền thông sẽ chọn lựa hai kênh truyền thông, cá nhân (personal communication) và phi cá nhân (non Personal communication)

Truyền thống cá nhân là dạng truyền thông trực tiếp, đối mặt (face-to-face) với đối tượng mục tiêu. Hình thức truyền thơng chủ yếu ở dạng này là chào hàng cá

15

của chương trình truyền thơng marketing. Thường tác động của chương trình truyền thơng marketing khơng phát sinh tức thì mà có thể về lâu dài. Đánh giá hiệu quả các chương trình truyền thông marketing phải tiến hành cuộc khảo sát chuyên sâu nhắm vào các đối tượng của kế hoạch truyền thơng, từ thơng tin phản hồi có thể điều chỉnh cho những kế hoạch kỳ sau.

11 0

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1 đề tài PHÂN TÍCH CHIẾN lược TRUYỀN THÔNG của THƯƠNG HIỆU COOLMATE tại VIỆT NAM (Trang 39 - 42)