2.1.5.3. Môi trường Marketing nội vi
Các nhiệm vụ của bộ phận quản trị Marketing đều có mục tiêu chung là thỏa mãn nhu cầu của khách hàng để doanh nghiệp kinh doanh có lợi. Để thực hiện tốt điều này cịn tùy thuộc vào các yếu tố môi trường nội vi trong doanh nghiệp.
DOANH NGHIỆP Nhà cung ứng Giới trung gian Khách hàng Đối thủ cạnh tranh Cơng chúng MARKETING Cơng nghệ R&D Nhân lực Cung ứng Văn hóa tổ chức
g g ộ
2.2.1. Sản phẩm
2.2.1.1. Khái niệm sản phẩm
Là những hàng hố, dịch vụ với những thuộc tính nhất định, với những ích dụng cụ thể nhằm thoả mãn nhu cầu, đòi hỏi của khách hàng.
Trong thực tế, người ta xác định sản phẩm thơng qua đơn vị sản phẩm. Có thể xem xét ở 3 cấp độ sau:
- Cốt lõi sản phẩm: Là những lợi ích mà khách hàng cần tìm kiếm ở sản phẩm.
- Sản phẩm cụ thể: Những sản phẩm thực sự mà khách hàng sử dụng để thoả mãn lợi
ích của mình. Sản phẩm cụ thể bao gồm những yếu tố: nhãn hiệu, kiểu dáng và những mẫu mã khác nhau, chất lượng sản phẩm với những chỉ tiêu nhất định, bao bì và một số đặc tính khác.
- Sản phẩm bổ trợ: Được xem như một thành phần của sản phẩm góp phần tạo nên
sản phẩm hồn chỉnh như: dịch vụ bào hành, lắp đặt, thơng tin,…
Hình 2-6: Các cấp độ của sản phẩm
Nguồn: Ngô Thị Thu và cộng sự (2011), “Marketing căn bản”, NXB LĐ-XH
2.2.1.2. Phân loại sản phẩm Sản phẩm tiêu dùng:
Bao gồm những sản phẩm vơ hình và hữu hình được tạo ra nhằm mục đích tiêu dùng, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng hiện tại của người tiêu dùng:
Có thể chia sản phẩm tiêu dùng ra làm 3 loại phổ biến sau:
- Sản phẩm tiêu dùng hằng ngày: Là những hàng hoá được mua thường xuyên và
thương hiệu tương đương khác trên thị trường.
Sản phẩm tư liệu sản xuất:
Là những sản phẩm được tạo ra nhằm mục đích phục vụ cho việc sản xuất ra những sản phẩm khác. Thường thì sản phẩm tư liệu sản xuất khi đã thành phẩm thì chưa có đủ sức để phục vụ cho nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng.
Trong một vài trường hợp, nếu thiếu sản phẩm tư liệu sản xuất thì cơng đoạn làm ra sản phẩm tiêu dùng bị gián đoạn, khó hồn thành được sản phẩm cuối cùng. 2.2.2. Chiến lược sản phẩm
2.2.2.1. Khái niệm chiến lược sản phẩm
Chiến lược sản phẩm là định hướng và quyết định liên quan đến sản xuất và kinh doanh sản phẩm trên cơ sở đảm bảo thoả mãn nhu cầu của khách hàng trong từng thời kỳ hoạt động kinh doanh và các mục tiêu Marketing của doanh nghiệp.
2.2.2.2. Vai trò chiến lược sản phẩm
+ Chiến lược sản phẩm đóng vai trị cực kỳ quan trọng trong Marketing: - Là công cụ cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp.
- Thực hiện tốt chiến lược sản phẩm thì các chiến lược định giá, phân phối và chiêu thị mới triển khai và phối hợp một cách hiệu quả.
- Triển khai chiến lược sản phẩm là một trong những yếu tố giúp doanh nghiệp thực hiện tốt các mục tiêu Marketing được đặt ra trong từng thời kỳ.
2.2.2.3. Nội dung của chiến lược sản phẩm 2.2.2.3.1. Kích thước tập hợp sản phẩm
- Khái niệm: Kích thước tập hợp sản phẩm là số loại sản phẩm cùng với số
lượng chủng loại và mẫu mã sản phẩm. Kích thước tập hợp sản phẩm gồm các số đo: + Chiều rộng: Số loại sản phẩm hoặc dịch vụ mà doanh nghiệp dự định cung cứng cho thị trường.
+ Chiều dài: Mỗi loại sản phẩm kinh doanh sẽ có nhiều chủng loại khác nhau, số lượng chủng loại quyết định chiều dài của tập hợp sản phẩm.
+ Chiều sâu: Mẫu mã sản phẩm gắn với từng chủng loại sản phẩm.
Ba số đo về kích thước tập hợp sản phẩm trở thành cơ sở để doanh nghiệp đưa ra các quyết định về tập hợp sản phẩm. Có nhiều phương án khác nhau tuỳ thuộc vào
- Mở rộng sản phẩm: Ngoài những ngành hàng hoặc loại sản phẩm kinh doanh,
doanh nghiệp quyết định mở rộng sang lĩnh vực khác hoặc mở rộng thêm doanh mục sản phẩm kinh doanh.
- Thay đổi sản phẩm.
+ Quyết định về dòng sản phẩm
- Thu hẹp dòng sản phẩm: Một số loại sản phẩm không đảm bảo thoả mãn nhu cầu
khách hàng, không đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Mở rộng dòng sản phẩm: Nhằm tăng khả năng lựa chọn sản phẩm, thoả mãn nhu
cầu cho những nhóm khách hàng khác nhau.
- Hiện đại hố dịng sản phẩm: Loại trừ những sản phẩm lạc hậu, cải tiến và giới
thiệu những sản phẩm mới hơn.
+ Hồn thiện và nâng cao đặc tính sử dụng của sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.
- Hoàn thiện cấu trúc kỹ thuật của sản phẩm - Nâng cao thông số kỹ thuật của sản phẩm - Tăng cường tính hữu dụng của sản phẩm
2.2.2.3.2. Nhãn hiệu sản phẩm
+ Khái niệm: Nhãn hiệu sản phẩm là tên gọi, thuật ngữ, dấu hiệu hoặc biểu
tượng hoặc tổng hợp những yếu tố trên nhằm xác nhận sản phẩm hay dịch vụ của một doanh nghiệp và phân biệt đối thủ cạnh tranh. Nhãn hiệu sản phẩm bao gồm những thành phần cơ bản sau:
- Tên gọi nhãn hiệu (brand name): Phần đọc được của một nhãn hiệu.
- Biểu tượng nhãn (symbol): Bộ phận của nhãn hiệu có thể nhận biết được những khơng đọc được. Biểu tượng có thể thể hiện dưới dạng các hình vẽ cách điệu, màu sắc hoặc tên nhãn hiệu được thiết kế theo kiểu đặc thù.
Nhãn hiệu sản phẩm có thể nói lên: + Đặc tính của sản phẩm
+ Những lợi ích mà sản phẩm có thể mang lại cho khách hảng + Sự cam kết và những quan điển của doanh nghiệp
Q y ị ặ
+ Kết hợp tên doanh nghiệp và tên nhãn hiệu. - Quyết định về người đứng tên nhãn hiệu
+ Sản phẩm được sản xuất-kinh doanh với nhãn hiệu do nhà sản xuất quyết định. + Sản phẩm được sản xuất-kinh doanh dưới nhãn hiệu nhà phân phối.
+ Sản phẩm được sản xuất-kinh doanh dưới hình thức nhưỡng quyền. - Nâng cao uy tín nhãn hiệu
Tạo uy tín sản phẩm là những nổ lực để xây dựng hình ảnh và ấn tượng tốt trong nhận thức của khách hàng để họ có niềm tin vào sản phẩm của doanh nghiệp. Tạo uy tín sản phẩm giúp gia tăng lợi thế cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Uy tín của sản phẩm gắn liền với uy tín của nhãn hiệu.
2.2.2.3.3. Quyết định liên quan đến đặc tính của sản phẩm:
- Quyết định chất lượng sản phẩm: doanh nghiệp có thể lựa chọn sản phẩm kinh
doanh ở những cấp chất lượng thấp, trung bình, cao, tuyệt hảo. Mức chất lượng mà doanh nghiệp lựa chọn để sản phẩm phụ thuộc vào mục tiêu và định hướng chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp.
- Đặc tính sản phẩm: Những đặc điểm thể hiện chức năng sản phẩm và tạo sự khác
biệt khi sử dụng sản phẩm. Các doanh nghiệp thường nghiên cứu thị trường, hành vi khách hàng để đưa vào sản phẩm những đặc tính mới.
- Thiết kế sản phẩm: bảo đảm tính chất, kiểu dáng, công dụng và độ tin cậy của sản
phẩm giúp cho người mua cảm thấy an toàn, sử dụng dễ dàng thuận tiện, hưởng được những dịch vụ tốt.
2.2.2.3.4. Thiết kế bao bì sản phẩm
- Thiết kế bao bì là hoạt động liên quan đến việc thiết kế và sản phẩm những bao gói hay đồ đựng sản phẩm.
- Bao bì thường có 3 lớp:
+Bao bì tiếp xúc: Lớp bao bì trực tiếp đựng hoặc gói sản phẩm.
+ Bao bì ngồi: Nhằm bảo vệ lớp bao bì tiếp xúc, bảo đảm an tồn cho sản phẩm và
gia tăng tính thẩm mỹ cho bao bì.
sản phẩm.
+ Thể hiện hình ảnh về nhãn hiệu, công ty, thể hiện ý tưởng định vị của sản phẩm. + Tác động vào hành vi khách hàng qua hình thức, màu sắc, thơng tin trên bao bì.
2.2.2.3.5. Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm:
Dịch vụ hỗ trợ ảnh hưởng đến nhận thức của khách hàng về sản phẩm của doanh nghiệp, trong nhiều trường hợp doanh nghiệp cịn sử dụng như cơng cụ cạnh tranh với các sản phẩm khác trên thị trường. Các dịch vụ để hỗ trợ:
- Bảo hành, bảo trì và sửa chữa sản phẩm - Cung ứng chi tiết, phụ tùng thay thế - Tư vấn tiêu dùng
- Sử dụng sản phẩm
2.2.2.3.6. Phát triển sản phẩm mới
Hình 2-7: Q trình phát triển sản phẩm mới
Nguồn: Ngơ Thị Thu và cộng sự (2011), “Marketing căn bản”, NXB LĐ-XH
+ Hình thành và lụa chọn ý tưởng: Các doanh nghiệp tìm kiếm ý tưởng sản phẩm
qua các nguồn như là khách hàng, nguồn thông tin nội bộ, các đối thủ cạnh tranh, từ các đơn vị nghiên cứu bên ngoài.
+ Soạn thảo và thẩm định dự án: Dự án là bản phương án sản xuất và kinh doanh
trong từng giai đoạn phát triển sản phẩm mới.
+ Thiết kế sản phẩm: Bao gồm thiết kế các thông số kĩ thuật của sản phẩm (kích
thước, trọng lượng, chỉ tiêu chất lượng), kiểu dáng, màu sắc, đặc tính mỹ thuật của sản phẩm, thiết kế bao bì sản phẩm, thiết kế các yếu tố phi vật chất của sản phẩm (tên sản phẩm, biểu tượng)
+ Thử nghiệm sản phẩm: Định hình việc sản xuất sản phẩm, khẳng định các thơng số
kỹ thuật, đặc tính sử dụng sản phẩm và kiểm tra các chỉ tiêu kinh tế của sản phẩm.
Việc thử nghiệm gồm 2 giai đoạn: thử nghiệm trong doanh nghiệp, thử nghiệm thị trường.
+ Triển khai sản xuất, tung sản phẩm mới ra thị trường: Doanh nghiệp cần xác định
các vấn đề: thời điểm tung sản phẩm mới ra thị trường; địa điểm giới thiệu sản phẩm; thị trường mục tiêu của sản phẩm; chiến lược Marketing giới thiệu sản phẩm.
2.2.2.3.7. Chu kỳ sống của sản phẩm
Hình 2-8: Các giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm
Nguồn: Ngô Thị Thu và cộng sự (2011), “Marketing căn bản”, NXB LĐ-XH
- Giới thiệu: Sản phẩm bắt đầu tung ra thị trường. Sản lượng, doanh thu tăng chậm
do sản phẩm chưa được nhiều người tiêu dùng biết đến hoặc họ chưa từ bỏ thói quen sử dụng sản phẩm hiện tại.
- Phát triển: Sản lượng tiêu thụ mạnh do thị trường đã chấp nhận sản phẩm mới,
cạnh tranh trên thị trường bắt đầu tăng.
- Sung mãn: Sản lượng tiêu thụ và doanh thu đạt tối đa, mức độ tăng rất chậm do nhu
cầu tiêu thụ trên thị trường ở trong mức bão hòa. Cạnh tranh mạnh mẽ.
16
CHƯƠNG 3
hỗ trợ các ngành khác phát triển, cung cấp công cụ, tư liệu sản xuất cho các lĩnh vực từ sản xuất đến tiêu dùng.
Trong những năm vừa qua, cơng nghiệp cơ khí Việt Nam đã đạt được những kết quả nhất định. Cụ thể, số lượng doanh nghiệp cơ khí tăng nhanh, từ khoảng 10.000 doanh nghiệp (2010) lên hơn 21.000 doanh nghiệp (2016), chiếm 28% tổng số doanh nghiệp chế biến, chế tạo. Những năm gần đây, điển hình như năm 2016, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm cơ khí đạt trên 13 tỷ USD, chủ yếu là các loại thiết bị gia dụng, phụ tùng linh kiện ơ tơ, xe máy. Nếu tính cả sắt thép các loại thì kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm cơ khí đạt trên 16 tỷ USD.
3.2. THỊ TRƯỜNG THÉP VIỆT NAM
3.2.1. Lịch sử hình thành
Ngành thép Việt Nam còn rất non trẻ, được xây dựng từ những năm 1960 của thế kỷ XX. Từ năm 1990 đến nay ngành thép Việt Nam có nhiều đổi mới và tăng trưởng mạnh. Sự ra đời của Tổng Công ty thép Việt Nam năm 1990 đã góp phần quan trọng vào sự bình ổn và phát triển của ngành. Năm 1996 là năm đánh dấu sự chuyển mình của ngành thép với sự ra đời của 4 công ty liên doanh sản xuất thép là: liên doanh thép Việt Nhật (Vinakyoei), Việt Úc (Vinausteel), Việt Hàn (VPS), và Việt Nam - Singapore (Nasteel) với tổng công suất khoảng 840.000 tấn/năm. Từ năm 2002-2005 nhiều doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp liên doanh vơi nước ngoài được thành lập, ngành thép Việt Nam thực sự phát triển mạnh mẽ với tổng công suất lên tới trên 6 triệu tấn/năm.
(Đơn vị: nghìn tấn)
Hình 3-9: Thống kê sản lượng ngành thép thời kì 1900-2008
hưởng bởi dịch covid-19 nên hoạt động sản xuất của các nhà máy bị gián đoạn.
Sản lượng thép thô của Việt Nam trong tháng 1 đạt hơn 1,6 triệu tấn, giảm 22,3% so với cùng kì năm 2018. trong đó, bán hàng đạt gần 1,4 triệu tấn, giảm 30%.
Hình 3-10: Tình hình sản xuất thép thành phầm giai đoạn 2018-2020
Nguồn: Bản tin Hiệp hội Thép tháng 1 năm 2020, “Tình hình thị trường thép Việt
Nam tháng 1/2020”, vsa.com.vn, (Thứ hai, 17/02/2020)
Tính đến hết tháng 01/2020, nhập khẩu sắt thép các loại vào Việt Nam khoảng 945 triệu tấn, trị giá 570 triệu USD. Về lượng, giảm 20,9% so với tháng 12/2019, giảm 18% so với cùng kỳ 2019; Về trị giá giảm lần lượt so với tháng trước và cùng kỳ 2019 lần lượt là 21% và 29%.
Ấn Độ trở thành quốc gia cung cấp thép lớn nhất cho Việt Nam trong tháng 1/2020, chiếm 23% tổng lượng thép nhập khẩu của cả nước. Sản lượng thép nhập khẩu từ Ấn Độ đạt 218 ngàn tấn với trị giá 95 triệu tấn, giảm 33% về lượng so với tháng 12/2019 và tăng mạnh 600% so với cùng kỳ năm 2019.
Hình 3-11: Tình hình xuất nhập khẩu các sản phẩm thép tháng 1/2020
Nguồn: Bản tin Hiệp hội Thép tháng 3/2020, “Tình hình thị trường thép Việt Nam
g g ỳ % %
Hình 3-12: Tình hình xuất khẩu các sản phẩm thép tháng 1/2020
Nguồn: Bản tin Hiệp hội Thép tháng 3/2020, “Tình hình thị trường thép Việt Nam
tháng 2/2020 và 2 tháng năm 2020”, vsa.com.vn, (Thứ sáu, 13/03/2020)
3.3. CƠNG TY TNHH CƠ KHÍ CHÍNH XÁC TRỌNG TIẾN
3.3.1. Giới thiệu công ty
Tên cơng ty : Cơng ty TNHH Cơ khí Chính xác Trọng Tiến Tên giao dịch: Trong Tien Precision Mechanical Co, Ltd Giấy phép kinh doanh: 0310217531
Ngày cấp : 27-08-2010
Ngày hoạt động : 09-01-2010
Địa chỉ trụ sở chính : 2150/20/44 Quốc lộ 1A - Phường Tân Chánh Hiệp - Quận 12 - TP Hồ Chí Minh
Hình thức : Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên. Điện thoại : 0272.3648678 - 0919919344
Website : http: trtmechanical.vn
Email : trong.peter@gmail.com; dungtrongtien.trt@gmail.com Vốn điều lệ : 6.800.000.000 đồng
Vốn điều lệ viết chữ : Sáu tỉ tám trăm triệu đồng chẵn. 3.3.2. Quá trình phát triển
g ệp ệ
- Sửa chữa và cải thiện các thiết bị nhập khẩu từ nước ngồi để định hướng sản xuất máy móc, thiết bị thay thế cơng nghệ, thiết bị nhập khẩu
Năm 2003, thành lập Cơng ty TNHH Cơ khí Kỹ thuật Tuannam tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Năm 2006, khởi đầu Cơng ty TNHH Cơ khí Chính xác Trọng Tiến tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Từ năm 2006, công ty ký hợp đồng bảo mật với Công ty TNHH Eurotradeglobal, Vương Quốc Anh. Công ty TNHH Eurotradeglobal đồng ý hợp tác với Cơng ty TNHH Cơ khí Chính xác Trọng Tiến với vai trị cung cấp các máy móc tạo hình chính và là nhà cung cấp các thiết bị hạ lưu cho sản phẩm PU Sandwich Panel và sản phẩm Rockwool insulation sandwich Panel của họ.
Từ năm 2009, công ty cũng ký hợp đồng bảo mật với Công ty TNHH Hong Wei Tech