ĐO LƯỜNG, ĐÁNH GIÁ TRÍ TUỆ CẢM XÚC

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của CHỈ số EQ đến kết QUẢ học tập của SINH VIÊN các TRƯỜNG đại học tại TP HCM (Trang 59)

Năm 1990, Peter Salovey và John Mayer đã công bố định nghĩa, cấu trúc và phương pháp đánh giá trí tuệ cảm xúc EQ: “Liên quan đến việc đo lường trí thơng minh cảm xúc – Tơi cực kỳ có niềm tin vào báo cáo phân loại (tức kiểm tra khả năng) là phương pháp phù hợp duy nhất có thể sử dụng”

(theo Salovey P, Mayer J. 1990).

Một số phương pháp đo lường trí tuệ cảm xúc là:

- Test trí cảm xúc của Mayer-Salovey-Caruso (MSCEIT) dành cho người lớn từ 16 tuổi trở lên, có 141 items, làm mất khoảng 50 55 phút, được sử dụng cho cá nhân hoặc - nhóm. Trắc nghiệm này vừa được chuẩn hố trên mẫu chuẩn quốc gia của Mỹ. MSCEIT được thiết kế dựa trên mơ hình trí thơng minh cảm xúc gồm 8 phần

(theo Mayer JD, Salovey P, Caruso DR. 2000)

 Phần A: nhận biết xúc cảm qua các khn mặt, phần này gồm 4 tình huống, mỗi

tình huống địi hỏi phải quan sát kỹ 1 bức tranh, xem xét và phán đốn khn mặt qua 5 loại cảm xúc theo thang gồm 5 mức, từ 1 đến 5.

 Phần E: nhận biết xúc cảm biểu lộ qua các bức tranh, phần này có 6 tình huống,

mỗi tình huống địi hỏi phải quan sát kĩ 1 bức ảnh và nhận xét 5 loại cảm xúc đã cho biểu hiện như thế nào khi xem từng bức tranh theo thang bậc từ 1 đến 5.

 Phần B: ni dưỡng các xúc cảm tích cực, có 5 tình huống và mỗi tình huống địi

hỏi phải xem xét 3 loại cảm xúc đã cho ở mức độ nào theo thang từ 1 (khơng có ích) đến 5 (rất có ích).

 Phần F: xét đốn sự tiến triển các xúc cảm, phần này có 5 tình huống và mỗi tình

huống địi hỏi phải hình dung các xúc cảm, tình cảm ở đó giống như thế nào với 3 loại cảm xúc đã cho theo thang bậc từ 1 (không giống) đến 5 (rất giống).

 Phần C: hiểu những thay đổi về xúc cảm, phần này có 20 tình huống, mỗi tình

huống địi hỏi phải đọc kỹ để hiểu các loại cảm xúc xuất hiện và phát triển như thế nào. Sau đó chọn 1 trong 5 phương án trả lời cho trước như là phương án trả lời tốt nhất cho mỗi tình huống.

 Phần G: hiểu sự biến đổi các loại xúc cảm phức hợp, phần này có 12 tình huống,

mỗi tình huống địi hỏi phải hiểu sự xuất hiện, hoà trộn và phát triển các loại cảm xúc phức hợp diễn biến như thế nào. Sau đó chọn 1 trong 5 phương án trả lời cho trước như là phương án phù hợp nhất cho mỗi tình huống.

 Phần D: kiểm soát các xúc cảm của bản thân, phần này có 5 tình huống, mỗi tình

huống có 4 phương án hành động. Mỗi hành động ở từng tình huống chọn 1 trong 5 mức độ được cho là phù hợp nhất, theo thang bậc từ 1 (rất kém hiệu quả) đến 5 (rất hiệu quả).

 Phần H: kiểm soát xúc cảm trong quan hệ với người khác, phần này có 3 tình

huống là những vấn đề trong các quan hệ liên cá nhân, mỗi tình huống đưa ra 3 phương án để giải quyết. Mỗi phương án ở từng tình huống chọn 1 trong 5 mức độ được cho là phù hợp nhất, theo thang bậc từ 1 (rất kém hiệu quả) đến 5 (rất hiệu quả).

Các phần nói trên được sắp xếp vào 4 nhánh/ thành tố hay 4 tiểu thang đo: (i) Nhận biết xúc cảm: thành tố

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của CHỈ số EQ đến kết QUẢ học tập của SINH VIÊN các TRƯỜNG đại học tại TP HCM (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)