Phân tích thơng qua rủi ro thị trường

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH tác ĐỘNG của rủi RO tỷ GIÁ hối đoái đến HOẠT ĐỘNG CÔNG TY đa QUỐC GIA và đề XUẤT các BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA (Trang 40)

Chương 1 : Giới thiệu hoạt động của tập đoàn Unilever

2.1.2.3: Phân tích thơng qua rủi ro thị trường

Bảng: Tỷ giá một số đồng ngoại tệ năm 2020

Từ hai bảng trên có thể quy ra được doanh thu bằng dồng tiền trong nước của một số nước và mức chênh lệch, tỷ lệ tăng trưởng của doanh thu trong năm 2019 và năm 2020 như sau:

ĐVT: Triệu đơn vị tiền tệ

Nước Năm 2020 2019 Chênh lệch Tỷ trọng UK (GBP) 2692 2620 72 2,75% US (USD) 8249 7769 480 6,18% INDIA (INR) 59.37 62.99 -3,62 -5,75%

Bảng doanh thu quy đổi

Từ bảng tỷ giá trên cho thấy tỷ giá EURO tăng so với năm 2019

- Tỷ gía EUR/GBP tăng 0,08 với mức doanh thu tăng trưởng 72 triệu GBP tương ứng với tỷ trọng 2,75%

- Tỷ giá EUR/USD tăng 0,012 với mức doanh thu tăng 480 triệu USD với tỷ trọng 6,18%

- Tỷ giá EUR/INR tăng 5.288 làm cho doanh thu ở thị phần India giảm mạnh với mức giảm 3.62 triệu INR, tỷ lệ giảm 5,75%

=> Do đồng EUR tăng giá nên tổng doanh thu năm 2020 là 51.980 triệu EUR năm 2019 là 50.724 triệu EUR nên làm cho tổng doanh thu giảm 1,256 triệu EUR .

Doanh thu theo khu vực Unilever

Từ bảng trên suy ra độ chênh lệch doanh thu như sau:

2020 2019 Chênh lệch %

Asia/AMET/RUB 23.440 24.129 -689 -2,86 The Americas 16.080 16.482 -402 -2,44

Europe 11.204 11.369 -165 -1,45

Total 50.724 51.980 -1.256 -2,42

Do tác động của đồng tiền EUR tăng giá nên doanh thu bằng đồng EUR GIẢM cụ thể như sau:

- Năm 2020 doanh thu ở Asia/AMET/RUB giảm 689 triệu EUR so với năm 2019 với tỷ lệ giảm 2,86%

- Năm 2020 doanh thu ở The Americas giảm 402 triệu EUR so với năm 2019 với tỷ lệ giảm 2,44%

- Năm 2020 doanh thu ở Europe giảm 165 triệu EUR so với năm 2019 với tỷ lệ giảm 1,45%

- Năm 2020 tổng doanh thu ở tất cả các khu vực giảm 1.256 triệu EUR so với năm 2019 với tỷ lệ giảm là 2,42%

3.1.4 : Phân tích độ nhạy cảm kinh tế với tỷ giá hối đoái tác động đến của tập đoàn Unilever tập đoàn Unilever

3.1.4.1: Trong điều kiện kinh tế bình thường

Trong điều kiện kinh tế bình thường thì hoạt động sinh hoạt của người tiêu dùng vẫn sẽ bình thường như vậy các mặt hàng thì sẽ được phân bổ và sẽ không gây ảnh hưởng đến mục tiêu doanh thu của Unilever đã đặt ra . Xây dựng thương hiệu bền vững theo nhu cầu của người tiêu dùng, tạo thêm nhiều hình thức ưu đãi, thiết kế những sản phẩm bắt mắt thu hút được người tiêu dùng để biết đến và tin dùng sản phẩm của Unilever, phát triển đa dạng các mặt hàng thiết yếu. Do 3 năm gần đây tình hình covid diễn ra hết sức phức tạp, các phương thức triển khai, cũng như ra mắt các sản phẩm mới không phải là điều cần thiết mà công ty làm lúc này.

3.1.4.2: Trong điều kiện kinh tế suy thoái

Doanh số ảnh hưởng nặng nề do hành vi người tiêu dùng thay đổi thời Covid- 19. Các biện pháp giãn cách Xã hội do ảnh hưởng của Covid-19 đã buộc các nhà hàng đóng cửa ở nhiều quốc gia. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến mục tiêu doanh thu của các nhãn hàng tiêu dùng trong đó có Unilever.

Unilever đã giảm bớt mục tiêu doanh thu trong năm, dự báo tăng trưởng ở mức thấp hơn trong phạm vi từ 3%-5. Doanh số bán kem ngồi hộ gia đình - hàng năm trị giá 2 tỷ USD (1,75 triệu bảng) của Unilever bị ảnh hưởng nặng nề do các công viên,bãi biển và các địa điểm du lịch đóng cửa. Tổng doanh thu từ việc bán kem của hãng hàng

năm vào khoảng 6 tỷ Euro (6,5 tỷ USD). Công ty đã báo cáo giảm 1,7% doanh số cho mặt hàng thực phẩm, giải khát.

Trong nguy có cơ, thay bằng ăn tối ở nàh hàng, ăn kem dưới trời mưa, mọi người sẽ tự nấu ăn ở nhà. Mặt tích cực đó là mọi người sẽ sử dụng các sản phẩm dành cho vệ sinh cá nhân nhiều hơn, giúp gia taeng daonh số các mặt hàng như Chất tẩy rửa, khử trùng, và các sản phẩm từ xà phòng ngay cả khi dịch bệnh kết thúc.

Unilever đã tăng sản lượng sản phẩm duyệt khuẩn dành cho da tay - từng chỉ là một mảng sản phẩm chiếm daonh số raasrt nhỏ trong hoạt động kinh doanh của hãng với 30 cơ sở sản xuất gel hydro-alcohol trên toàn cầu. Hãng sẽ ưu tiên phát triển các sản phẩm có giá thành phải chăng do nền kinh tế tồn cầu có khả năng sẽ bước vào giai đoạn tăng trưởng chậm.

3.2: Đề xuất các biện pháp phịng ngừa độ nhạy cảm kinh tế của tập đồn Unilever đoàn Unilever

- Nguy cơ rủi ro kinh tế, khi các biến động tiền tệ bất ngờ đối với dòng tiền, hiệu quả đầu tư và thu nhập của doanh nghiệp. Nguy cơ rủi ro về tỷ giá tỷ lệ thuận với biến động tiền tệ. Nguy cơ rủi ro kinh tế tăng lên khi biến động ngoại hối tăng và giảm khi biến động ngoại hối giảm.

- Trong thực tế hiện nay q trình tồn cầu hố ngày càng tăng đã khiến cho nguy cơ rủi ro kinh tế trở thành một nguồn rủi ro lớn cho các doanh nghiệp nói chung cũng như đối với cơng ty đa quốc gia Unilever nói riêng và ngay cả người tiêu dùng. Nguy cơ về độ nhạy cảm kinh tế có thể tác động mọi doanh nghiệp ngay khi hoạt động lử thị trường nội địa.

- Không giống như nguy cơ rủi ro giao dịch và nguy cơ rủi ro chuyển đổi. Nguy cơ rủi ro kinh tế rất khó lường chính xác, vì nó xảy ra ơi diện rộng và tác động tới tất ra mọi thành phần trong nền kinh tế. Việc phịng ngừa nguy cơ này rất khó vì có liên quan đến những thay đổi bất ngờ về tỷ giá hối đối.

Ví dụ: Các doanh nghiệp ở Việt Nam sản xuất hàng hoá và chỉ bán ở trong nước sẽ

phải chịu tác động xấu khi mà đồng Việt Nam tăng giá. Lý do là hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài trở nên rẻ hơn và cạnh tranh hơn trên thị trường trong nước. Cũng như đối với công ty đa quốc gia như Tập đồn Unilever, với việc sản phẩm có trên 190 quốc gia thì việc rủi ro về tỷ giá khơng thể nào tránh khỏi việc có thể sẽ mất khoản doanh thu khá lớn khi có đợt tăng giá hối đối nên việc lập chiến lược phịng ngừa là điều hết sức cần thiết cho doanh nghiệp trong nước và ngoài nước như Unilever.

Chiến lược quản lý rủi ro tỷ giá đối với các nguy cơ.

Quyết định quản lý rủi ro là giai đoạn cuối khi đã nhận biết được nếu có nguy cơ và đo lường.

Thực tế, đối với một số doanh nghiệp vừa và nhỏ hay trong và ngoài nước, việc quản lý rủi ro tỷ giá rất là phức tạp, tốn kém và mất thời gian. Tuy nhiên về mặc khoa học, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra nếu như các doanh nghiệp liên tục thực hiện các chiến lược quản lý rủi ro tỷ giá sẽ dẫn đến các chi phí và có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp nhưng lợi ích đem lại cũng có thể làm cho nhà quản lý doanh nghiệp phải cân nhắc:

- Giảm thiểu tác động của biến đổi tỷ gái đến tỷ suất lợi nhuận. - Tăng khả năng dự đốn của dịng tiền tương lai

- Loại bỏ sự cần thiết phải dự báo chính xác hướng đi của tỷ giá hoái đoái trong tương lai

- Tạm thời bảo vệ khả năng cạnh tranh của công ty nếu giá trị đồng nội tệ tăng Đối với nguy cơ rủi ro kinh tế thì địi hỏi các lựa chọn chiến lược vượt qua ngồi lĩnh vực quản lý tài chính. Chìa khố để giảm thiểu rủi ro kinh tế là cần phân phối các tài sản của công ty đến nhiều địa điểm khác nhau để sức khỏe tài chính trong dài hạn của cơng ty tránh được những ảnh hưởng nghiêm trọng, bởi những thay đổi bất lợi trong tỷ gái hoái đối.

Tập đồn Unilever vừa có lợi khi là cơng ty đa quốc gia, với hệ thống công ty lớn nhỏ trên nhiều quốc gia, và nhiều chi nhánh trên từng quốc gia việc phân bổ tài sản để đoàn bảo doanh thu được phân chia, tránh được mốt phần nào về rủi ro tỷ giá đồng tiền nội tệ. Nguy cơ rủi ro tỷ giá được phân bỏ tránh thất thốt lớn cho cơng ty.

Chương 4: Phân tích độ nhạy cảm chuyển đổi với tỷ giá hối đối tác động đến tập đồn Unilever và đề xuất các biện pháp phòng ngừa

4.1: Phân tích độ nhạy cảm chuyển đổi của tập đồn Unilever4.1.1: Cơ sở lý thuyết 4.1.1: Cơ sở lý thuyết

Là độ nhạy cảm của các báo cáo tài chính hợp nhất của một công ty đối với rủi ro tỷ giá. Là trường hợp khi giá trị tài sản hoặc các khoản nợ của các công ty con (hay chi nhánh) ở nước ngoài được chuyển đổi ở mức tỷ giá khác với tỷ giá trước đây ,bảng cân đối kế tốn của tổng thể cơng ty đa quốc gia bị tác động theo thời gian. Ngoài ra, thu nhập của các công ty con (chi nhánh) khi chuyển đổi sang đồng tiền quy ước trên báo cáo thu nhập hợp nhất cũng chịu rủi ro tỷ giá

Báo cáo tài chính của công ty con vẫn phải chuyển đổi sang đồng tiền của cơng ty mẹ, báo cáo tài chính của cơng ty con có thể bị sai lệch.

Trên thực tế, các cơng ty mẹ thường có kế hoạch sử dụng nguồn thu nhập mà công ty con dự kiến chuyển về tức là dòng thu nhập chắc chắn phải chuyển về trong tương lai. Nếu đồng tiền thu nhập của công ty con tiếp tục giảm giá trong tương lai, dịng tiền dự kiến của cơng ty đa quốc gia chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng bởi rủi ro tỷ giá.

4.1.2: Các yếu tố xác định độ nhạy cảm chuyển đổi

- Mức độ đóng góp trong hoạt động kinh doanh của các cơng ty con ở nước ngoài. Tỷ lệ phần trăm hoạt động của các công ty được thực hiện bởi các công ty con (chi nhánh) ở nước ngồi càng lớn thì tỷ lệ phần trăm các khoản mục trong báo cáo tài chính bị tác động bởi độ nhạy cảm chuyển đổi càng lớn.

Quốc gia công ty con hoat động cũng ảnh hưởng đến mức độ nhạy cảm chuyển đổi đối với rủi ro tỷ giá

Các phương pháp kế toán

Độ nhạy cảm chuyển đổi của các cơng ty đa quốc gia có thể bị ảnh hưởng bởi các phương pháp kế toán mà cơng ty áp dụng khi hình thành báo cáo hợp nhất , cũng như nguyên tắc kế toán đặc thù mà các chi nhánh nước ngồi của cơng ty phải tn thủ. Hiện nay hầu hết các công ty đa quốc gia lớn đều có tới phân nửa tổng tài sản và doanh thu được tạo ra ở nước ngoài, bởi vậy độ nhạy cảm chuyển đổi của công ty là rất lớn.

4.1.3: Phân tích độ nhạy cảm chuyển đổi của tập đồn Unilever

Độ nhạy cảm chuyển đổi chỉ xuất hiện khi hợp nhất báo cáo tài chính cơng ty con về cơng ty mẹ ,những thay đổi của tỷ giá sẽ làm ảnh hưởng những khoản mục trên báo cáo tài chính như giá trị tài sản giảm hoặckhoản nợ tăng, trên thực tế các tài sản

hoặc nợ của cơng ty khơng có sự thay đổi gì.Unilever là một trong những tập đoàn

hàng tiêu dùng nổi tiếng nhất thế giới, sản xuất và kinh doanh khoảng 400 thương hiệu tại hơn 190 quốc gia. Mỗi ngày, có khoảng 2,5 tỷ người sử dụng các sản phẩm của Unilever.Một tập đoàn lớn mạnh như Unilever có nhiều cơng ty con nên khơng thể nào tránh khỏi độ nhạy cảm chuyển đổi.

Bảng liệt kê dưới đây đại diện cho các công ty con quan trọng của Tập đoàn được xác định vào ngày 31 tháng 12 năm 2020, có ảnh hưởng chủ yếu đến doanh thu, lợi nhuận và tài sản rịng của Tập đồn. Phần trăm vốn cổ phần được trình bày dưới đây thể hiện phần trăm tổng vốn cổ phần do Unilever nắm giữ trực tiếp hoặc gián tiếp trong công ty. Các công ty được thành lập và hoạt động chủ yếu tại các quốc gia mà chúng được hiển thị trừ khi có quy định khác.

Country Name of company

Shareholding %

Argentina Unilever de Argentina S.A. 100.00

Australia Unilever Australia Limited 100.00

Bangladesh Unilever Bangladesh Limited 60.75

Brazil Unilever Brasil Ltda. 100.00

Canada Unilever Canada Inc. 100.00

China Unilever Services (Hefei) Co. Ltd 100.00

China Walls (China) Co. Limited 100.00

England and Wales

Unilever UK & CN Holdings Limited

100.00 England and Wales Unilever Global IP Ltd 100.00 England and Wales Unilever U.K. Holdings Limited 100.00 England and Wales Unilever UK Limited 100.00 England and Wales Unilever U.K. Central Resources Limited 100.00

France Unilever France S.A.S 99.99

Germany Unilever Deutschland GmbH 100.00

Germany Unilever Deutschland Holding GmbH 100.00

India Hindustan Unilever Limited 61.90

Indonesia PT Unilever Indonesia Tbk 84.99

Italy Unilever Italia Mkt Operations S.R.L. 100.00

Korea Carver Korea Co., Ltd 100.00

Mexico Unilever de Mexico, S. de R.I. de C.V. 100.00

Netherlands Mixhold B.V. 100.00

Netherlands Unilever Finance International B.V. 100.00 Netherlands Unilever Finance Netherlands B.V. 100.00 Netherlands Unilever IP Holdings B.V. 100.00

Netherlands Unilever Nederland B.V. 100.00

Netherlands Unilever Europe B.V. 100.00

Netherlands UNUS Holding B.V. 100.00

Pakistan Unilever Pakistan Limited 99.28

Philippines Unilever Philippines, Inc. 100.00

Russia OOO Unilever Rus 100.00

Singapore Unilever Asia Private Limited 100.00 South Africa Unilever South Africa (Pty) Limited 100.00

Switzerland Unilever ASCC AG 100.00

Switzerland Unilever Finance International AG 100.00 Switzerland Unilever Supply Chain Company AG 100.00 Thailand Unilever Thai Trading Limited 100.00 Turkey Unilever Sanayi ve Ticaret Turk A.S 99.98 United States of America Conopco, Inc. 100.00 United States of America Unilever Capital Corporation 100.00 United States of America Unilever North America Supply Chain Company LLC 100.00 United States of America Unilever United States, Inc. 100.00 United States of America Ben & Jerry’s Homemade, Inc. 100.00 Vietnam Unilever Vietnam International Company Limited 100.00

Vào ngày 29 tháng 11 năm 2020, Tập đoàn Unilever đã tiến hành tái tổ chức để khơng cịn hai cơng ty mẹ là Unilever NV (“NV”) và Unilever PLC (“PLC”) mà là một công ty mẹ PLC. Việc tổ chức lại này được gọi là “Hợp nhất” trong báo cáo tài chính hợp nhất của Tập đoàn.

Trước ngày 29 tháng 11 năm 2020, Tập đồn hoạt động với hai cơng ty mẹ là Unilever NV được thành lập dưới tên Naamlooze Vennootschap Margarine Unie tại Hà Lan vào năm 1927 và Unilever PLC được thành lập dưới tên Lever Brothers Limited tại Anh và Wales vào năm 1894. Cùng với các cơng ty thuộc tập đồn của họ, Unilever NV và Unilever PLC hoạt động gần như một thực thể kinh tế duy nhất. Điều này đạt được nhờ các điều khoản đặc biệt trong các Điều khoản của Hiệp hội Unilever NV và Unilever PLC, cùng với một loạt các thỏa thuận giữa Unilever NV và Unilever PLC (Thỏa thuận bình đẳng hóa, Chứng thư của các Thỏa ước chung và Thỏa thuận cho các bên cùng đảm bảo việc vay nợ), được gọi là Hiệp định Tổ chức.

Mỗi cổ phiếu phổ thông NV Unilever đại diện cho lợi ích kinh tế cơ bản trong Tập đoàn Unilever giống như mỗi cổ phiếu phổ thông Unilever PLC. Tuy nhiên, Unilever NV và Unilever PLC vẫn là các pháp nhân riêng biệt với các thành phần cổ đông khác nhau và niêm yết trên sàn giao dịch chứng khốn riêng biệt. Cổ đơng khơng thể chuyển đổi hoặc trao đổi cổ phiếu của một người này lấy cổ phiếu của người kia.

Unilever NV và Unilever PLC có cùng giám đốc, áp dụng các nguyên tắc kế toán giống nhau và chia cổ tức cho các cổ đơng tương ứng trên cơ sở bình

đẳng. Unilever NV và Unilever PLC và các cơng ty thuộc tập đồn của họ tạo thành một thực thể báo cáo duy nhất nhằm mục đích trình bày các tài khoản tổng

hợp. Theo đó, các tài khoản của Tập đồn Unilever được cả Unilever NV và Unilever PLC trình bày như các tài khoản tổng hợp tương ứng.

Unilever NV được niêm yết tại Amsterdam và New York. Unilever PLC được niêm yết tại London và New York.

Sau khi thực hiện Hợp nhất (như được xác định trong Bản cáo bạch ngày 13 tháng 8 năm 2020) vào ngày 29 tháng 11 năm 2020, Unilever PLC là công ty mẹ

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH tác ĐỘNG của rủi RO tỷ GIÁ hối đoái đến HOẠT ĐỘNG CÔNG TY đa QUỐC GIA và đề XUẤT các BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA (Trang 40)