Lưu làm ướt bề mặt, sự làm lạnh

Một phần của tài liệu Bài giảng Khí hậu học và Khí hậu Việt Nam (Phần 1: Khí hậu học): Chương 4 – Phan Văn Tân (Trang 57 - 60)

- Sơn màu nhôm! Nền nhôm!

lưu làm ướt bề mặt, sự làm lạnh

mặt, sự làm lạnh bốc hơi lại tiếp tục

•  Mọi nơi:

4.10 Các thành phn năng lượng b mt trên đại dương

|  Biến động năm của hầu hết các thành phần lớn hơn nhiều so với bức xạ thuần

|  Cường độ làm lạnh ẩn nhiệt cực lớn vào mùa đông chủ yếu được cân bằng bởi giải phóng năng lượng tích luỹ trong nước ấm và nhập nhiệt thơng qua dịng vận chuyển ngang

|  Vào mùa đông nước bị làm lạnh (G+ΔF0<0), ẩn nhiệt LE cung cấp cho khí quyển

|  Mùa hè G+ΔF0 > 0

|  SH và Rs biến đổi ngược nhau

Biến trình năm của các thành phần nguồn nhiệt bề mặt cho khu vực gần

38oN, 71oW bị ảnh hưởng bởi Gulf Stream

4.9 Biến động địa lý ca cân bng năng lượng b mt

|  Bức xạ thuần tại bề mặt đạt cực đại ở nhiệt đới

|  Bức xạ sóng dài đi lên và đi xuống lớn hơn nhiều so với bức xạ mặt trời thuần nhưng bức xạ sóng dài đi xuống hầu như tương với dịng đi lên nên bức xạ sóng dài làm lạnh bề mặt yếu

|  Thành phần làm lạnh ẩn nhiệt phản ánh bức xạ khá rõ vì trên tồn cầu hầu hết đốt nóng bức xạ bề mặt được sử dụng cho bốc hơi nước

|  Làm lạnh hiển nhiệt nhỏ hơn nhiều và đồng nhất hơn với sự tăng nhẹ trên Bắc Bán cầu nơi nhiều lục địa

|  Đại dương vận chuyển nhiệt từ xích đạo về các vùng ngoại nhiệt đới nhưng ảnh hưởng

của nó nhỏ hơncacs thành phần khác Các thành phần năng lượng bức xạ bề mặt trung bình năm Các thành phần cân bằng năng lượng bề mặt trung bình năm

Biến động địa lý ca cân bng năng lượng b mt

Một phần của tài liệu Bài giảng Khí hậu học và Khí hậu Việt Nam (Phần 1: Khí hậu học): Chương 4 – Phan Văn Tân (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)