2.4.2 .Địa điểm nghiên cứu
3.1. Phân tích thực trạng về CLDV học tập và tập luyện TDTT của SV Trường
3.1.1. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu:
Để phân tích đánh giá điểm mạnh, điểm yếu về CLDV học tập và tập luyện TDTT của SV trường Đại học Quốc tế luận án sử dụng công cụ phân tích SWOT dựa trên kết quả 9 nhóm câu hỏi khảo sát sinh viên trường ĐHQT.
Qua những kết quả phân tích SWOT, các thơng tin thu được sẽ hỗ trợ cho việc đánh giá thực trạng và định hướng phát triển CLDV học tập và tập luyện TDTT cho sinh viên trường ĐHQT trong tương lai.
Điểm mạnh (Strengths)
- Tầm nhìn và sứ mạng: đến năm 2021 trường Đại học Quốc tế phải đạt được những nền tảng cơ bản về CLDV TDTT phù hợp với bối cảnh học thuật, kinh tế, xã hội của đất nước. Cung cấp thông tin công khai rộng rãi để mọi người cùng nắm bắt và thấu hiểu.
- Kế hoạch chính sách: đã xây dựng kế hoạch phát triển bộ môn GDTC trung hạn và dài hạn. Xây dựng kế hoạch chính sách đối với hoạt động giảng dạy, xây dựng kế hoạch chính sách đối với hoạt động nghiên cứu khoa học. Xây dựng kế hoạch chính sách nâng cao chất lượng dịch vụ TDTT cho sinh viên.
- Các quy trình quy định: Xây dựng quy định hoạt động giảng dạy của bộ môn GDTC, quy định về hoạt động giảng dạy của giảng viên và hoạt động học tập của sinh viên. Cập nhật và xây dựng nội quy phòng học, sử dụng sân bãi, trang thiết bị dụng cụ tập luyện.
- Quản lý chất lượng chương trình đào tạo: xây dựng chương trình mơn học GDTC cho sinh viên phong phú đáp ứng nhu cầu của sinh viên, thể hiện mục tiêu chương trình, yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ hành vi của người học; nội dung chương trình, cách thức đánh giá kết quả học tập.
Điểm yếu (Weaknesses)
- Đội ngũ cán bộ giảng viên: Cần phải xây dựng chế độ chính sách thu hút
giảng dạy hàng năm. Cần đánh giá năng lực và kết quả thực hiện nhiệm vụ giảng dạy của giảng viên theo học kỳ.
- Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị sân bãi: Trước sự tăng trưởng nhanh chóng về số lượng sinh viên, địi hỏi phải đáp ứng được số lượng lớn phòng học cho sinh viên. Nhà tập luyện TDTT đã được quy hoạch và thiết kế nhưng chưa có tiền ngân sách đầu tư xây dựng, cần xây dựng kế hoạch trung hạn và dài hạn phát triển cơ sở vật chất, sân bãi đáp ứng nhu cầu người học.
3.1.2. Phân tích cơ hội và thách thức
Để phân tích đánh giá cơ hội và thách thức về CLDV học tập và tập luyện TDTT của SV trường Đại học Quốc tế luận án sử dụng cơng cụ phân tích SWOT dựa trên kết quả 9 nhóm câu hỏi khảo sát sinh viên trường ĐHQT.
Cơ hội (Opportunities)
- Căn cứ vào tầm nhìn định hướng phát triển bộ mơn GDTC cần nhanh chóng nắm bắt chủ trương của Đảng ủy và BGH nhà trường để xây dựng Bộ môn GDTC đáp ứng kịp thời với sự phát triển chung của nhà trường.
- Đội ngũ giảng viên: nhu cầu về nguồn nhân lực đáp ứng công tác giảng dạy là rất lớn. Với quy mô kỳ vọng vào 2015 - 2020 là 7.000 sinh viên, thì nhà trường cần xây dựng kế hoạch tuyển dụng giảng viên để đáp ứng khối lượng giờ dạy và nhu cầu học tập, tập luyện của sinh viên.
- Cần xây dựng và nâng cao chất lượng dịch vụ TDTT, giúp nhà trường tạo ra thế mạnh trong việc thu hút sinh viên đến học tập. Với chính sách chất lượng, nhà trường đã tạo được danh tiếng của một cơ sở đào tạo có uy tín với xã hội.
Thách thức (Threats)
- Môi trường và hội nhập quốc tế: Với mơi trường giảng dạy học tập hồn tồn bằng tiếng Anh ngày càng thu hút nhiều sinh viên nước ngoài đến học tập
tại trường ĐHQT. Vì vậy địi hỏi giảng viên Bộ mơn GDTC cần được tăng cường bồi dưỡng tiếng Anh nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy và giao tiếp với sinh viên nước ngoài.
- Thách thức về phát triển cơ sở vật chất: Nếu quy mô kỳ vọng vào 2015 - 2020 là 7.000 sinh viên, đầu tư cơ sở vật chất ở mức 10 m2 cho một sinh viên, diện tích cần có là 70.000 m2. Với mức đầu tư là 8 triệu VND/m2 thì ước tính cần 560 tỉ VND tương đương 28 triệu USD. Trong đó có đầu tư xây dựng nhà học và tập luyện TDTT đa năng cho CBVC và sinh viên học tập và tập luyện TDTT.
3.1.3. Phân tích ma trận TOWS
Phân tích ma trận TOWS cho phép luận án đưa ra các định hướng chiến lược nâng cao CLDV học tập và tập luyện TDTT, đề xuất các hướng chiến lược có thể thay thế để phát huy các điểm mạnh, loại bỏ hay giảm thiểu các điểm yếu, khai thác các cơ hội và hạn chế các điểm yếu về CLDV học tập và tập luyện TDTT. Trên cơ sở đó, luận án tiến hành thiết lập ma trận TOWS, thông qua việc sử dụng điểm mạnh tận dụng cơ hội, tìm biện pháp khắc phục điểm yếu để nắm bắt cơ hội. Đồng thời sử dụng các điểm mạnh để giảm khả năng ảnh hưởng của thách thức và hạn chế những điểm yếu trước các thách thức. Nâng cao hiệu quả CLDV học tập và tập luyện TDTT cho sinh viên trường Đại học Quốc tế được đề xuất cụ thể theo bảng 3.12.
Hướng chiến lược S-O
Nâng cao CLDV học tập và tập luyện TDTT cho sinh viên giúp sử dụng các cơ hội phù hợp với điểm mạnh.
Hướng chiến lược W-O
Khắc phục điểm yếu để nắm bắt cơ hội nâng cao CLDV học tập và tập luyện TDTT cho sinh viên.
1. Nhà trường cung cấp thông tin rộng rãi để mọi người cùng nắm bắt và thấu hiểu.
2. Xây dựng kế hoạch chính sách đối với hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
3. Xây dựng kế hoạch chính sách nâng cao CLDV học tập và tập luyện TDTT cho sinh viên.
4. Xây dựng quy định hoạt động giảng dạy của giảng viên và hoạt động học tập của sinh viên.
5. Xây dựng nội quy phòng học, sử dụng sân bãi, trang thiết bị dụng cụ tập luyện.
1. Thiếu các cơng trình học tập và tập luyện TDTT cho sinh viên.
2. Thiếu chính sách định hướng, hỗ trợ và chiến lược phát triển cụ thể từ nhà trường.
3. Thiếu đội ngũ giảng viên cơ hữu để nâng cao chất lượng giảng dạy.
4. Chưa có chiến lược chính sách tuyển dụng giảng viên cơ hữu.
5. Tuyển dụng thêm giảng viên cơ hữu đáp ứng nhu cầu giảng dạy.
6. Mở thêm các loại hình dịch vụ TDTT phong phú đa dạng. Đa dạng hố các mơn học TDTT Nhu cầu học tập và tập luyện các môn TDTT tăng
Hướng chiến lược dẫn đầu đáp ứng về CLDV học tập và tập
luyện TDTT cho nhóm S-O
Nhà thi đấu, các trang thiết bị hỗ trợ
học tập còn thiếu
Đội ngũ giảng viên còn thiếu
Hướng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, trang thiết bị
phú đáp ứng nhu cầu của sinh viên.
Hướng chiến lược S-T
Sử dụng các điểm mạnh để giảm khả năng ảnh hưởng của các thách thức về CLDV học tập và tập luyện TDTT cho sinh viên.
Hướng chiến lược W-T
Xây dựng giải pháp nâng cao CLDV học tập và tập luyện TDTT cho sinh viên hạn chế những điểm yếu trước những thách thức.
1. Chủ trương nâng cao CLDV học tập và tập luyện TDTT của lãnh đạo nhà trường đã đem lại nhiều thuận lợi cho Bộ môn GDTC.
2. Xây dựng thêm các chương trình mơn học mới ngày càng đa dạng, đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng cho sinh viên.
3. Sự hài lòng về chất lượng dịch vụ học tập và tập luyện TDTT được sinh viên đánh giá chỉ đạt trên mức trung bình. Có thể xem đó là động lực để nâng cao hơn nữa CLDV để đáp ứng tốt hơn cho người học.
4. Việc tiến hành các nghiên cứu khoa học về các hoạt động TDTT là cơ sở cho việc phát triển nâng cao CLDV
1. Nhà trường chỉ tham gia với tư cách định hướng để Bộ môn GDTC thực hiện xây dựng chương trình kế hoạch triển khai việc nâng cao chất lượng dịch vụ học tập và tập luyện TDTT cho sinh viên.
2. Các cấp lãnh đạo nhìn nhận và mạnh dạn mở các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ giảng dạy cho giảng viên hàng năm.
3. Xây dựng thêm nhà tập luyện, các trang thiết bị, sân bãi đáp ứng nhu cầu học tập, rèn luyện của sinh viên.
4. Trình độ chun nghiệp hóa là một vấn đề thách thức đối với nhà trường, cần đầu tư nghiêm túc về chất lượng đào tạo và tuyển chọn bổ sung nguồn
Phát triển cơ sở vật chất, sân bãi
Bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho
giảng viên
Hướng chiến lược thực hiện các giải pháp nâng cao CLDV học tập và
tập luyện TDTT cho nhóm W-T
Đa dạng hoá các CLB thể thao ngoại khoá cho
SV
Nâng cao CLDV học tập
và tập luyện TDTT
Hướng chiến lược dẫn đầu nâng cao CLDV học tập và tập
khoá đáp ứng nhu cầu tập luyện, thi đấu giao lưu cho sinh viên.
các đơn vị trong trường thì CLDV học tập và tập luyện TDTT của sinh viên sẽ được nâng cao.
Thực trạng CLDV học tập và tập luyện TDTT của Trường ĐHQT đã cho thấy được những thuận lợi, khó khăn, hạn chế nhất định trong công tác giảng dạy, về đội ngũ giảng viên còn thiếu, điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị sân bãi chỉ đáp ứng được một phần nhỏ.
Như vậy Bộ mơn GDTC cần có một tầm nhìn và định hướng phát triển là phải xây dựng hồn thiện Bộ mơn GDTC, kiện tồn chương trình đào tạo các môn học, nâng cao chất lượng giảng dạy và chất lượng dịch vụ, mở thêm các môn học phù hợp với điều kiện về cơ sở vật chất sân bãi của trường đáp ứng nhu cầu của sinh viên.
Tóm tắt mục tiêu 1 :
Phân tích thực trạng về CLDV học tập và tập luyện TDTT của SV Trường ĐHQT cho phép rút ra những kết luận như sau:
1. Các yếu tố nhận định về CLDV học tập và tập luyện TDTT của sinh viên trường ĐHQT đã được thể hiện qua 9 nhóm câu hỏi khảo sát của bảng 3.1 và bảng 3.2, đa số các đánh giá của sinh viên nam và nữ đều đánh giá tương đồng nhau khơng có sự khác biệt đáng kể về thực trạng CLDV học tập và tập luyện TDTT của trường ĐHQT.
2. Phân tích đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức về CLDV học tập và tập luyện TDTT của SV trường ĐHQT bằng cơng cụ phân tích SWOT dựa trên kết quả 9 nhóm câu hỏi khảo sát sinh viên trường ĐHQT.
3. Thiết lập ma trận TOWS, thông qua việc sử dụng điểm mạnh tận dụng cơ hội, tìm biện pháp khắc phục điểm yếu để nắm bắt cơ hội. Đồng thời sử dụng các điểm mạnh để giảm khả năng ảnh hưởng của thách thức và hạn chế những điểm yếu trước các thách thức. Nâng cao hiệu quả CLDV học tập và tập luyện TDTT cho sinh viên trường ĐHQT.
3.2. Đánh giá CLDV học tập và tập luyện TDTT của SV Trường ĐHQT3.2.1. Lựa chọn bộ công cụ đánh giá 3.2.1. Lựa chọn bộ công cụ đánh giá
Để lựa chọn bộ công cụ đánh giá chất lượng dịch vụ học tập và tập luyện TDTT cho sinh viên Trường ĐHQT TPHCM đề tài thực hiện các bước sau:
- Bước 1: Xây dựng phiếu phỏng vấn. - Bước 2: Phỏng vấn thử test – retest. - Bước 3: Phỏng vấn thu thập dữ liệu. - Bước 4: Phân tích dữ liệu
3.2.2. Xây dựng phiếu phỏng vấn
Qua q trình tổng hợp tài liệu có liên quan cũng như tham khảo ý kiến của các chuyên gia, đề tài tiến hành xây dựng phiếu phỏng vấn với 3 nội dung chính gồm 63 biến hỏi, cụ thể như sau:
- Thông tin nhân khẩu học: sử dụng thang đo định danh với 2 mục thơng tin cần thu thập gồm 2 biến hỏi (giới tính và trường sv/giảng viên đang công tác) - Thông tin về chất lượng dịch vụ có 10 nội dung, nội dung của phiếu hỏi được xây dựng theo Mơ hình Servqual (Parasuraman & ctg 1994) [73], gồm 48 biến hỏi.
- Thông tin chất lượng dịch vụ và sự thỏa mãn hài lịng có 3 nội dung, các nội dung được xây dựng theo Mơ hình Gronroos (1984-2000) [57] gồm 15 biến hỏi.
- Phiếu điều tra được xây dựng theo thang điểm 3 mức độ để các chuyên gia đóng góp, tương ứng 3 mức độ được quy định như sau:
+ Mức độ 3 điểm: Hồn tồn nhất trí/hồn tồn tán thành/đồng ý. + Mức độ 2 điểm: Khơng có ý kiến.
+ Mức độ 1 điểm: Khơng tán thành hoặc không nên sử dụng.
Luận án quy ước số lượng biến hỏi được chọn để phân tích và nghiên cứu sâu phải đạt từ 80% ý kiến đồng thuận trở lên (phụ lục 1).
Sau khi xây dựng mẫu phiếu điều tra dự kiến, đề tài gửi mẫu phiếu điều tra cho các chuyên gia, tổng cộng 15 người để kiểm tra tính phù hợp và khả thi của phiếu điều tra. Kết quả phản hồi của các chuyên gia sẽ mang lại giá trị hợp lệ, tính
tương quan cao giữa các nội dung của mẫu phiếu phỏng vấn. Kết quả phỏng vấn tính phù hợp và khả thi của các nội dung trong phiếu phỏng vấn theo nguyên tắc lấy 80% ý kiến đồng ý trở lên, phiếu phỏng vấn được gởi đến 15 chun gia là giảng viên, trưởng hoặc phó khoa/Bộ mơn GDTC của trường Đại học Quốc tế. Kết quả được trình bày qua bảng sau (xem bảng 3.13).
Mã hóa Mục hỏi Ý kiến tán thành Tỷ lệ % I. Thông tin chung về nhân khẩu học
G.T Giới tính 15/15 100
Đ.V Đơn vị giảng viên đang công tác 15/15 100
II. Thông tin về chất lượng dịch vụ xây dựng theo Mơ Hình SERVQUAL (Parasuraman & ctg 1994).
1. Tin cậy (Exptected Reliability) _ (TinCay) TinCay 1.
Xây dựng chương trình các môn học GDTC phù hợp với nhu cầu học tập của sinh viên và phù hợp với điều kiện sân bãi của nhà trường.
15 100
TinCay 2. Đa dạng hóa các môn thể thao để sinh viên lựa chọn đăng ký
học tập theo nhu cầu. 12 80
TinCay 3. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện chương
trình GDTC. 13 87
TinCay 4. Phối hợp đồng bộ trong công tác quản lý cũng như xử lý của
các bộ phận liên quan để thực hiện tốt công tác GDTC. 13 87
TinCay 5.
Xây dựng sớm kê hoạch giảng dạy hàng năm chi tiêt và cụ thể để bộ môn phân công giảng viên đáp ứng yêu cầu của chương trình môn học GDTC.
15 100
2. Đáp ứng (Exptected Responsiveness)_ (DUng)
DUng 1. Xây dựng giáo trình, giáo án giảng dạy theo chuẩn CDIO
(đảm bảo chuẩn đầu ra) 15 100
DUng 2. Sinh viên được tham dự đầy đủ phần giảng dạy lý thuyêt chung
và thực hành của môn học GDTC. 15 100
DUng 3. Ứng dụng kỹ thuật công nghệ, các máy móc và trang thiêt bị
hiện đại phục vụ quá trình giảng dạy. 15 100
DUng 4. Đổi mới nội dung giảng dạy giờ học chính khóa linh hoạt và
phù hợp với điều kiện sân bãi của nhà trường 15 100
DUng 5. Cán bộ phòng ban sẵn sàng hỗ trợ và giải quyêt thỏa đáng các
yêu cầu hợp lý của sinh viên 12 80
DUng 6. Tổ chức các đợt Hội thao, các hoạt động ngoại khóa đáp ứng
nhu cầu giao lưu học hỏi của sinh viên 15 100
quá trình học.
Nluc 2. Nhà trường thực hiện việc biên chế lớp học 40 SV/1 lớp
chuẩn. 6 40
Nluc 3. Tăng 2 buổi học GDTC trong tuần và 3 tiêt/ buổi học 13 87
Nluc 4. Thực hiện công tác kiểm tra đánh giá giữa kỳ và cuối kỳ phải
nghiêm túc theo đúng quy định. 15 100
Nluc 5. Hướng dẫn sinh viên học theo nhóm, theo tổ trong q trình
tập luyện. 5 33
Nluc 6. Đảm bảo dạy đúng, dạy đủ giờ của giảng viên và nâng cao ý
thức học tập của sinh viên theo đúng quy định. 15 100