Mơ tả biến trong mơ hình

Một phần của tài liệu Tác động của xâm nhập mặn đến thu nhập ngành trồng trọt vùng ven biển đồng bằng sông cửu long (Trang 55 - 61)

Mơ tả biến trong mơ hình

hiệu Định nghĩa biến Đơn vị tính Dấu kỳ vọng

NR/ha Giá trị thu nhập rịng từ trồng trọt trong năm trên 1 ha:bằng tổng thu nhập từ trồng trọt trừ tổng chi phí trồng trọt của nơng hộ trong năm chia cho diện tích canh tác

1.000 đồng

Biến phụ thuộc M Độ mặn trung bình bình quân 6 tháng đầu năm g/l (+/-) M2 Binh phương độ mặn trung bình bình quân 6 tháng đầu

năm (g/l)2 (+/-)

Mcao Độ mặn cao trên 4g/l ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây trồng, cao = 1, thấp = 0 Biến giả (-) Tk Nhiệt độ trung bình bình quân mùa khơ oC (+/-)

Tk2 Bình phương nhiệt độ trung bình bình quân mùa khơ (oC)2 (+/-)

Tm Nhiệt độ trung bình bình quân mùa mưa oC (+/-)

Tm2 Bình phương nhiệt độ trung bình bình quân mùa mưa (oC)2 (+/-)

Rk Lượng mưa trung bình bình quân mùa khơ mm (+/-) Rk2 Bình phương lượng mưa trung bình bình quân mùa khơ mm2 (+/-)

Rm Lượng mưa trung bình bình quân mùa mưa mm (+/-) Rm2 Bình phương lượng mưa trung bình bình quân mùa mưa mm2 (+/-)

TL Nơng hộ nằm trong vùng hưởng lợi của cơng trìnhthủy lợi ngăn mặn do nhà nước đầu tư, cĩ =1, khơng = 0

Biến giả (+) TN Nơng hộ cĩ đầu tư thủy nơng nội đồng để chủ động tưới tiêu, cĩ = 1, khơng = 0 Biến giả (+)

hiệu Định nghĩa biến

Đơn vị tính

Dấu kỳ vọng

Soil_m Nơng hộ nằm trên vùng đất mặn, cĩ = 1, khơng = 0 Biến giả (-) Soil_p Nơng hộ nằm trên vùng đất phèn, cĩ = 1, khơng = 0 Biến giả (-) Soil_ps Nơng hộ nằm trên vùng đất phù sa, cĩ = 1, khơng = 0 Biến giả (+) Dtdat Diện tích đất canh tác của nơng hộ ha (+/-) Dacanh Hình thức canh tác của nơng hộ, đa canh = 1, độc canh= 0 Biến giả (+/-)

Tuoi Số tuổi của chủ hộ Tuổi (+)

GT Giới tính của chủ hộ, nam = 1, nữ = 0 Biến giả (+)

GD Số năm đi học của chủ hộ năm (+)

2.3.2.Tác động biên

Tác động biên của xâm nhập mặn lên thu nhập rịng của nơng hộ được tính bằng cách lấy đạo hàm của phương trình (3.1), sau đĩ tính giá trị trung bình và giá trị tác động biên, kết quả như sau:

Tác động biên MR của độ mặn trung bình lên thu nhập rịng của nơng hộ được tính bằng cách lấy đạo hàm bậc nhất của phương trình (2.1) theo biến

M: �� = � � �/ ℎ� � = (1 + 222222222222222 2�) (2.2)

Tác động biên của X lên Y phụ thuộc vào giá trị của X mà tại đĩ ta tính tác động biên. Một giá trị phổ biến được dùng là giá trị trung bình

�̅. (Ramanathan, 2002).

Như vậy tác động biên của độ mặn trung bình lên thu nhập rịng của nơng hộ được tính bằng cơng thức sau:

����

=

��/

� ℎ�

� = (1 + 22�̅) (2.3)

Giá trị ���� là giá trị thu nhập rịng của nơng hộ thay đổi khi độ mặn

trung bình thay đổi một đơn vị (tăng lên 1 g/l) trong khoảng thời gian xác định và đây được xem là giá trị tác động của xâm nhập mặn lên thu nhập rịng nơng hộ.

2.3.3.Tác động của xâm nhập mặn đến tồn bộ vùng nghiên cứu

Dựa trên giá trị thay đổi của thu nhập rịng trên ha, tác giả ước tính tác động của xâm nhập mặn lên tồn bộ vùng bị ảnh hưởng xâm nhập mặn ở Đồng bằng sơng Cửu Long bằng cách nhân diện tích trồng trọt của cả vùng nghiên cứu với lượng thay đổi thu nhập rịng trên một ha.

Tác động lên vùng nghiên cứu:

��� = ���� × �� (2.6)

Trong đĩ: TMR là tổng tác động lên vùng, Sv là diện tích trồng trọt của vùng. 2.4.Kết luận chương

Nghiên cứu sử dụng dữ liệu chéo năm 2010 với 17 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc, nguồn dữ liệu được tích hợp từ bộ dữ liệu VHLSS và các số

liệu xâm nhập mặn, khí hậu, đất đai được khai thác từ các Viện cĩ liên quan, đảm bảo tính chính xác của số liệu.

Nghiên cứu quan sát 560 hộ vùng ven biển Đồng bằng sơng Cửu Long, được phân loại thành 3 mơ hình dựa trên yếu tố nằm trong hoặc ngồi vùng hưởng lợi của cơng trình thủy lợi.

Thống kê mơ tả cho thấy các hộ nằm trong vùng hưởng lợi của cơng trình thủy lợi cĩ thu nhập rịng trung bình từ trồng trọt cao hơn cho thấy cơng trình thủy lợi cĩ xu hướng tác động tích cực đến trồng trọt của nơng hộ.

Mơ hình Ricardian được ứng dụng trong nghiên cứu với phương trình (2.1) và các biến trong mơ hình cĩ dấu kỳ vọng như bảng (2.11). Xu hướng tác động của xâm nhập mặn lên thu nhập rịng dự đốn là phi tuyến tính.

CHƯƠNG III

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Nội dung chính của chương này là: Trình bày kết quả ước tính thực nghiệm của mơ hình hồi quy theo phương pháp Ricardian đối với tất cả các nơng hộ trong bộ dữ liệu thu thập được, với nơng hộ nằm trong vùng hưởng lợi của cơng trình thủy lợi và nơng hộ nằm ngồi vùng hưởng lợi; Phân tích kết quả hồi quy và Dự báo tác động biên của xâm nhập mặn đến trồng trọt của vùng bị ảnh hưởng ở Đồng bằng sơng Cửu Long.

3.1.Mơ hình thực nghiệm

Bảng 3.1 thể hiện kết quả mơ hình kinh tế lượng biểu thị tác động của xâm nhập mặn đến thu nhập rịng của nơng hộ trên ha qua 3 mơ hình: Tổng hợp (I), Trong vùng hưởng lợi của cơng trình thủy lợi (II) và Ngồi vùng hưởng lợi (III). Với giá trị R2 tương ứng với 3 mơ hình là 0,22 – 0,42 – 0,28 cho thấy mơ hình cĩ khả năng giải thích mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc vì các nghiên cứu thực nghiệm cĩ liên quan cũng cĩ giá trị R2

ở mức tương đương1.

Các giá trị được in đậm trong bảng là giá trị các hệ số cĩ ý nghĩa thống kê tương ứng với các mức ý nghĩa 1%, 5%, 10%. Mơ hình tổng hợp (I) cĩ 9 biến cĩ ý nghĩa thống kê, mơ hình (II) và (III) đều cĩ 7 biến cĩ ý nghĩa thống kê.

1 Giá trị R2 của nghiên cứu này tương đương với một số nghiên cứu cĩ liên quan ở một số quốc gia như: Nghiên cứu của Seo và Mandelson (2008) về tác động của BĐKH đến nơng nghiệp châu Phí cĩ R2=0,36, Helmy M. Eid (2007) nghiên cứu ở Ai Cập cĩ R2=0,21, Jinxia Wang (2008) nghiên cứu ở Trung Quốc cĩ R2=0,26.

Một phần của tài liệu Tác động của xâm nhập mặn đến thu nhập ngành trồng trọt vùng ven biển đồng bằng sông cửu long (Trang 55 - 61)