Gợi ý trả lời câu hỏi lý thuyết
1. Hãy liệt kê các mục tiêu kinh tế vĩ mô chủ yếu của nền kinh tế mở. Giải thích ngắn gọn tại sao những mục tiêu đó là quan trọng?
- Mục tiêu chủ yếu của nền kinh tế mở
+ Nền kinh tế tăng trưởng + Nền kinh tế ổn định + Phân phối công bằng
Mục tiêu kinh tế vĩ mô rất quan trọng
+ Định hướng phát triển của một nền kinh tế + Đảm bảo cho nền kinh tế phát triển bền vững
+ Trên cơ cở các mục tiêu mà các Chính phủđưa ra các chính sách vĩ mô phù hợp. 2. Bạn hiểu như thế nào về nền kinh tế vĩ mơ và vì sao lại có thể coi các chính sách kinh tế như là các đầu vào của nền kinh tế?
- Theo quan điển hệ thống thì nền kinh tế vĩ mơ có thểđược coi là một hệ thơng bao gồm
đầu vào, đâu ra và hộp đen kinh tế vĩ mơ.
- Chính sách kinh tế vĩ mơ là cơng cụ tác động của Nhà nước vào nền kinh tếđể nền kinh tế
có kết quảđâu ra như mong muốn. Do vậy có thể coi chính sách là đầu vào của nền kinh tế
3. Nêu ý nghĩa và nội dung của mơ hình AD – AS một mơ hình cơ bản của lý thuyết kinh tế học vĩ mô.
- Nêu ý nghĩa của tổng cầu (AD) - Nêu ý nghiã của tổng cung (AS)
- Trạng thái cân bằng của nền kinh tế thơng qua mơ hình (AD – AS)
4. Nêu lên tác động của mỗi sự kiện dưới đây đến vị trí của đường tổng cầu và tổng cung trong mơ hình AD –AS
a. Giá dầu trên thế giới tăng mạnh: Làm dich chuyển AS sang trái và làm di chuyển AD b. Giảm đáng kể chi tiêu cho quốc phòng: Dịch chuyển AD sang trái và di chuyển đường AS
c. Vụ mùa bội thu: Dịch chuyển AS sang phải và di chuyển AD
5. Nêu tác động của mối sự kiện dưới đây đến tổng mức cung hay tổng mức cầu của nền kinh tế.
a. Tăng thuế sử dụng đất đai dẫn đến tăng chi phí sản xuất, tổng cung giảm.
b. Giảm thuế thu nhập dẫn đến tăng thu nhập sau thuế, tăng khả năng thanh toán, tăng tiêu dùng do đó tăng tổng cầu
c. Giảm lãi suất tiền gửi tiết kiệm: giảm lãi suất tiền gửi dẫn đến giảm lãi suất cho vay, tăng
đầu tư do đó tăng tổng cầu.
Bài tập Bài 6:
a. I tăng do đó AD dịch chuyển sang phải làm cho giá tăng. Người vạch chính sách phải sử dụng chính sách tài khố, tiền tệđểđẩy AD dịch chuyển về phía bên trái, ổn định mức giá chung.
b. Giá dầu tăng làm cho AS dịch chuyển sang trái, giá tăng, người làm chính sách phải dùng các cơng cụ là chính sách tài khố, tiền tệđể giảm AD, để duy trì mức giá cũ, khi đó sản lượng giảm.
c. Chi tiêu cho quốc phòng bị cắt giảm, tổng cầu giảm AD dịch chuyển sang trái, giá giảm. Người lập chính sách cần phải dùng các chính sách tài khoá, tiền tệ làm tăng tổng cầu để giá cả
ổn định.
d. Năng suất lao động giảm, đường tổng cung dịch chuyển sang trái. Giá cả sẽ tăng lên.
Người vạch chính sách phải dùng chính sách tài khố, tiền tệ để làm giảm tổng cầu để tổng cầu
dịch chuyển về bên trái, cho giá cảổn định.
Bài 7: GNP thực tế phải tăng 4%
Bài 8: a) 41.667 tỷđồng b) 44.167 Tỷđồng c) 10 % trong 2 năm
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng giải thích tại sao?
9. a 10. d 11.a-c;b-c; c-a 12.d CHƯƠNG 3 Gợi ý trả lời câu hỏi lý thuyết 1. Trình bày nội dung và ý nghĩa của GNP và GDP - Khái niệm GNP và GDP - Nội dung của GNP và GDP - Nêu ý nghĩa của chỉ tiêu GNP và GDP 2. Phương pháp xác định GDP - Phương pháp xác định theo luồng sản phẩm cuối cùng - Phương pháp xác định GDP theo thu nhập hoặc chi phí - Xác định GDP theo phương pháp giá trị gia tăng 3. Sự khác nhau giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế
- Khái niệm GDP thực tế
- Khái niệm GDP danh nghĩa
4. Mối quan hệ giữa chỉ tiêu phản ánh kết quả của nền kinh tế - Quan hệ giữa GDP và GNP - Quan hệ giữa GNP và NNP - Quanh hệ giữa GNP và Y - Quanh hệ giữa Y và YD Bài tập Bài 5. a. GDP = 461.877 triệu đồng GNP = 467.496 triệu đồng b. GDP = 392.731 triệu đồng GNP = 398.350 triệu đồng c. Y = 352.432 triệu đồng
d. Sự khác nhau giã câu a và câu b là do sai số thống kê và tính tốn chưa hết chi phí.
Bài 6.
a. 9.800 triệu đồng
b. Tính theo luồng sản phẩm cuối cùng và theo giá trị gia tăng đều cho cùng một kết quả.
Bài 7. a. GDP = 24.307.590 triệu đồng GNP = 24.317.200 triệu đồng b. Kết quả giống như câu a c. Y = 22.659.970 triệu đồng YD = 19.900.400 triệu đồng Bài 8. Cách 1: GNP = C + I = 750 + 5600 = 6.350 triệu NNp = GNP - khấu hao = 6000 triệu Cách 2: NNP = 5000 + 500 + 50 + 450 = 6000 triệu Cách 3: NNP = đầu tư ròng + C = 6000 triệu
Lựa chọn câu trả lời đúng
9. e 10. a 11. b 12.e 13.d 14.b
CHƯƠNG 4
Gợi ý trả lời câu hỏi lý thuyết
1. Mức sản lượng cân bằng, cách xác định mức sản lượng cân bằng. - Khái niệm mức sản lượng cân bằng
- Cách xác định mức sản lượng cân bằng + Tổng cầu bằng với thu nhập
+ Xác định bằng đồ thì: Trên trục toạđộ trục tung là chi tiêu, trục hoành là thu nhập hoặc sản lượng. Vẽ đường 450, vẽ đường tổng cầu, đường tổng cầu cắt đường 450 ở đâu, điểm đó
2. Hàm tiêu dùng, hàm tiết kiệm, hãy biểu diễn trên đồ thị, điều gì quyết định độ dốc của nó. Mối quan hệ giữa tiết kiệm và tiêu dùng.
- Xác định hàm tiêu dùng - Xác định hàm tiết kiệm
- Biểu diễn hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm trên đồ thị, trục tung là chi tiêu, trục hoành là thu nhập.
- Xu hướng tiêu dùng cận biên (MPC) sẽ quyết định độ dốc của đường tiêu dùng và tiết kiệm. - Mối quan hệ giữa tiêu dùng và tiết kiệm là C = YD - S
3. Tác động của chính sách tài khố đến vấn đề thâm hụt ngân sách. - Chính sách tài khố
- Khái niệm thâm hụt ngân sách
- Chính sách tài khố cùng chiều và chính sách tài khố ngược chiều 4. Tác động của chính sách tài khố tới vấn đề tháo lui đầu tư. - Chính sách tài khố
- Chính sách tài khố làm tổng cầu tăng hoặc giảm. Khi Mức cung tiền khơng đổi thì sẽ làm cho lãi suất tăng hoặc giảm ảnh hưởng tới đầu tư giảm hoặc tăng. đầu tư giảm hoặc tăng làm cho sản lượng giảm hoặc tăng theo mơ hình số nhân. Việc đầu tư giảm, tăng làm cho sản lượng giảm hoặc tăng theo mơ hình số nhân đây chính là phần tháo lui đầu tư.
5. Thâm hụt ngân sách và các biện pháp tài trợ cho thâm hụt ngân sách. - Khái niệm về thâm hụt ngân sách
- Các biện pháp tài trợ cho thâm hụt ngân sách + Biện pháp giảm chi tiêu, tăng thu ngân sách + Các biện pháp tài trợ:
- Vay dân chung - Vay dự trữ
- Vay các nguồn tín dụng trong và ngồi nước
- Vay các Chính phủ nước ngồi hoặc các tổ chức phi Chính phủ - Vay ngân hàng (in tiền ra để chi tiêu)
Bài tập
Bài 6. Giả sử nền kinh tế giản đơn chi tiêu cho tiêu dùng theo kế hoạch là 150, đầu tư theo kế hoạch 50 và tổng giá trị sản lượng là 210.
a. Tính tổng chi tiêu theo kế hoạch là 200 tỷ
b. Tính tồn kho không dự kiến = 210 -200 = 10 tỷ
c. Tổng tiết kiệm sẽ là bao nhiêu S = I = 50 tỷ
Bài 7. a. Y YD C S T AD AD’ 50 40 28 12 10 138 160 100 80 56 24 20 166 188 150 120 84 36 30 194 216 200 160 112 48 40 222 244 250 200 140 60 50 250 272 300 240 168 72 60 278 300 350 280 196 84 70 306 328 400 320 224 96 80 334 356
b. Doanh nghiệp sẽ cắt giảm sản lượng
c. Mức sản lượng cân bằng Y = 250 ; Mức thâm hụt B =0 d. Mức sản lượng cân bằng là Y = 300 Bài 8. a,b Y 400 450 500 550 600 650 700 750 YD 320 360 400 440 480 520 560 600 C 192 216 240 264 288 312 336 360 S 128 144 160 176 192 208 224 240 T 80 90 100 110 120 130 140 150 AD 492 516 540 564 588 612 636 660 c, Sản lượng cân bằng Y = 576,92
d, Tại mức sản lượng Y = 500 các doanh nghiệp sẽ mở rộng sản xuất ; Tại mức Y = 700 các doanh nghiệp sẽ có xu hướng thu hẹp sản xuất.
Mức thâm hụt tại điểm cân bằng là 84,7.
Bài 9. a,b Y 200 250 300 350 400 450 500 550 YD 160 200 240 280 320 360 400 440 C 96 120 144 168 192 216 240 264 S 64 80 96 112 128 144 160 176 T 40 50 60 70 80 90 100 110 AD 246 270 294 318 342 366 390 414 c, Y = 288,46.
d, Tại mức sản lượng Y = 300 và Y = 500 doanh nghiệp sẽ có xu hướng thu hẹp sản xuất vì sản lượng đều lớn hơn sản lượng cân bằng.
Bài 10.
a) Tính sản lương cân bằng theo Y* 1 (C I) 1 MPC
= +
−
b) Sản lượng thực tế sản xuất là Y = 100. Nếu Y> Y*, có tồn kho khơng dự kiến, Y< Y* có sự thiếu hụt sản lượng và các hãng sẽ tăng sản lượng sản xuất ra.
c) Vì dữ liêu đầu bài ra C = 0, nên đường tiêu dùng trên đồ thị sẽ bắt đầu từ gốc toạ độ và với độ dốc là 0,7. Đường AD = C + I sẽ là đường song song với đường tiêu dùng và cách đường tiêu dùng một lượng là I.
Bài 11.
a) Nếu C = 0,7 Y, sản lượng cân bằng sẽ là: Y* 1 (C I) 1 MPC
= +
−
Nếu C =0,5 Y thì Y* = 300
b) Tổng chi tiêu cho tiêu dùng tính theo cơng thức C = 0,7 Y và C = 0,5Y và tổng tiết kiệm sẽ là S = Y – C = 150
c) Đầu tư trong đồ thị sẽ là đường song song và cắt trục hoành với lượng I =150. Đường tiết kiệm S = - C + MPC Y có điểm chặn là C = 0 và độ dốc là MPS
Bài 12
a) Tính mức sản lượng cân bằng tăng lên do đầu tư tăng theo công thức sau:
I Y 1 MPC(1 t) MPM Δ Δ = − − +
Tính sự thay đổi của xuất khẩu rịng ( NX = X – IM) như sau: Nếu xuất khẩu cốđịnh thì xuất khẩu rịng thay đổi chỉ do nhập khẩu thay đổi. Vì vậy phải tính mức thay đổi của nhập khẩu.
t IM = MPM.tY
tIM : Thể hiện mức giảm đi của xuất khẩu ròng
b) Nếu xuất khẩu tăng tX = 100 thì sản lượng cũng tăng lên với cùng một lượng với đầu tư tăng ở câu a. Nhưng xuất khẩu ròng sẽ tăng lên với lượng
t NX = tX - t IM = 33,3
Lựa chọn câu trả lời đúng
13. a 14. c 15.c 16. b 17.b 18. a 19 .b 20.b
CHƯƠNG 5
Gợi ý trả lời câu hỏi lý thuyết
1. Trình bày các chức năng của tiền - Tiền tệ có ba chức năng cơ bản sau: - Tiền là phương tiện thanh toán - Tiền với chức năng dự trữ giá trị - Tiền là chức năng là đơn vị thanh toán
- Ngân hàng thương mai - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
- Quá trình tạo ra tiền là sự mở rộng nhiều lần số tiền gửi và được thực hiện bởi hệ
thống ngân hàng thương mại
3. Số nhân của tiền, phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới số nhân của tiền - Khái niệm về số nhân tiền (mM)
- Công thức xác định số nhân tiền tệ
- Các nhân tố ảnh hưởng tới số tới số nhân tiền + ra: tỷ lệ dự trữ thực tếở các ngân hàng + s: Tỷ lệ tiền mặt lưu hành so với tiền gửi
4. Hãy trình bày các nhân tố quyết định đến mức cung tiền và các công cụ mà ngân hàng
trung ươc có thể sử dụng đểđiều tiết mức cung tiền. - Khái niệm mức cung tiền
- Các nhân tố quyết định đến mức cung tiền + Tiền cơ sở (H)
+ Số nhân của tiền (mM)
- Ngân hàng Trung ương có thể sử dụng các công cụ sau đểđiều tiết mức cung tiền như: + Nghiệp vụ thị trường mở
+ Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc + Lãi suất chiết khấu
5. Cầu về tiền, phân tích các nhân tốảnh hưởng đến mức cầu về tiền - Khái niệm mức cầu về tiền - Hàm cầu tiền - Các nhân tốảnh hưởng tới cầu tiền + Lãi suất + Thu nhập Bài tập Bài 6 a. Y = 218,64 - 6,78i
b. Đường IS dịch chuyển sang phải 1 đoạn tY = 19 // với đường IS ban đầu. c. Đường IS dịch chuyển sang phải 1 đoạn tY = 49,9
d. Y = 633- 38,1i Đường này có độ dốc dóc hơn đường ban đầu
Bài 7
a. y = 1000 + 25 i or i = -40 + 0,04 Y
b. Đường LM dịch chuyển một doạn sang phải t Y = 100; Y = 1100 + 25i c. Y = 1000 + 50i dốc hơn đường ban đầu.
Bài 8
a. Viết phương trình biểu diễn của đường IS, LM - Đường IS Y = 626 – 25i
- Đường LM Y = 300 + 40i b. Y = 500; i = 5%.
c. Y = 515,4; i = 5,4% d. Y = 519,2; i =4,23%.
Chứng tỏ sự thay đổi mức cung tiền có ảnh hưởng lớn hơn việc tăng chi tiêu của Chính phủ.
Bài 9
a. Viết phương trình biểu diễn của đường IS, LM - Đường IS Y = 1125 – 25i
- Đường LM Y = 750 + 40i b. i = 5,77%; Y = 980,76
c. Y = 999,23; i = 6,23% d. Y = 1038,46; i = 3,61%
e. Kết quả mang lại cho nền kinh tếở câu c và câu d khác nhau vì chính sách tiền tệ
có ảnh hưởng mạnh hơn chính sách tài khố.
Lựa chọn câu trả lời đúng
10. e 11.c 12. a 13. e 14.a 15.c 16.e 17.a 18. d 19. c 20.d
CHƯƠNG 6
Gợi ý trả lời câu hỏi lý thuyết
1. Tổng cung là gì? Các nhân tố ảnh hưởng đến tổng cung - Trình bày khái niệm về tổng cung
- Các nhân tốảnh chủ yếu hưởng đến tổng cung + việc làm
+ Giá cả, tiền công + Nguồn lực
2. Cung cầu lao động và các nhân tốảnh hưởng tới cung cầu lao động. - Cầu về lao động
- Cung về lao động
- Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu lao động - Các nhân tố ảnh hưởng đến cung về lao động
3.Tại sao đường cung của trường phái cổđiển lại thẳng đứng - Mô tảđường cung ngắn hạn của trường phái cổđiển.
- Đường cung của trường phái cổ điển thẳng đứng vì trường phái này nghiên cứu đường cung ngắn hạn dựa trên các giả thiết
+ Giá cả và tiền cơng hồn tồn linh hoạt + Thị trường lao động luôn cân bằng
+ Sản lượng ln đạt tại điểm tồn dụng nhận cơng. 4.Tại sao đường cung của trường phái Kyenes là đường nằm ngang
- Mô tảđường tổng cung theo trường phái của Keynes
- Đường tổng cung ngắn hạn của Keynes là đường nằm ngang vì theo trường phái này: