III. Biện pháp đảm bảo an ninh
2. Quản lý nhân lực, vật tư, thiết bị:
- Trên cơng trình chúng tơi sẽ bố trí 1 cán bộ quản lý và 5 cán bộ kỹ thuật trở lên trực tiếp điều hành thi công. Giao ban công việc hàng ngày và cuối tuần gửi báo cáo về phịng kỹ thuật cơng ty.
- Mỗi cán bộ kỹ thuật phụ trách một nhóm cơng nhân, và phải chịu mọi trách nhiệm nếu có sự cố xảy ra.
- Mọi vật tư, thiết bị ra vào cơng trường phải có sự đồng ý của Chỉ huy trưởng cơng trường có phiếu xuất nhập vật tư, chữ ký của thủ kho và phụ trách cung ứng vật tư thiết bị.
PHẦN VI: BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG NHÂN LỰCMÁY MĨC THIẾT BỊ PHỤC VỤ THI CƠNG MÁY MĨC THIẾT BỊ PHỤC VỤ THI CÔNG
- Căn cứ yêu cầu của tổ chức thi công, tiến độ thực hiện cơng trình từ đó xác định nhu cầu cần thiết về số lượng, nhân lực, máy móc.
- Căn cứ vào tình hình thực tế mặt bằng cơng trình, bố trí các cơng trình phục vụ, kho bãi, trang thiết bị phục vụ thi cơng.
- Tính tốn tổng mặt bằng thi cơng để đảm bảo tính hợp lý trong cơng tác tổ chức, quản lý, thi công, trong dây truyền sản xuất, tránh trường hợp chồng chéo trong di chuyển.
- Đảm bảo các cơng trình tạm, kho bãi tập kết, vật tư thu hồi, máy móc, thiết bị được sử dụng một cách tiện lợi nhất.
- Đảm bảo cự ly vận chuyển là ngắn nhất, số lần bốc dỡ là ít nhất. - Đảm bảo điều kiện vệ sinh cơng nghiệp và phịng chống cháy nổ.
PHẦN VII: BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNGI. Chính sách I. Chính sách
Đơn vị thi công cam kết thực hiện các cải tiến liên tục, nhằm thoả mãn các nhu cầu của Chủ đầu tư về chất lượng và tiến độ thi công cơng trình.
- Chất lượng là một trong yếu tố quyết định sự thành bại và sự sống còn của một doanh nghiệp, chính vì vậy Nhà thầu đặc biệt quan tâm coi đây là yêu cầu số một từ lúc vật liệu vào đến khâu hoàn thành sản phẩm.
- Chất lượng xây dựng cơng trình được hình thành trong mọi giai đoạn trước khi thi công (lập kế hoạch, tiến độ, thiết kế biện pháp, gia công chế tạo, chi tiết xây dựng và vận chuyển chúng tới hiện trường), giai đoạn xây dựng và sau xây dựng (nghiệm thu, bàn giao và đưa vào sử dụng).
- Quản lý chất lượng là tiến trình thiết lập, đảm bảo duy trì mức độ kỹ thuật cần thiết trong gia cơng lắp dựng và đưa vào sử dụng. Q trình này được thực hiện bằng cách kiểm tra, thanh tra giám sát thi công theo đúng bản vẽ, thực hiện đúng các quy trình, tiêu chuẩn, thơng số và các tác động ảnh hưởng tới chất lượng cơng trình, tiến hành nghiệm thu đầu vào, từng phần, từng cơng đoạn cho từng hạng mục cơng trình.
- Kiểm tra giám sát chất lượng vật liệu, công tác thi công xây lắp được thực hiện trên hiện trường và trong phịng thí nghiệm qua dụng cụ quan trắc và thiết bị thí nghiệm để đánh giá chất lượng vật liệu.
- Nhà thầu kiểm tra chất lượng kỹ thuật cơng trình, thực hiện cơng tác quản lý các phần việc xây lắp cùng với Chủ đầu tư, đơn vị thiết kế, tổ chức giám sát việc lập hồ sơ nghiệm thu kiểm tra chất lượng của từng công việc cụ thể.
- Ngồi ra cơng trình sẽ có một bộ phận Quản lý chất lượng nhằm đảm bảo việc thực hiện và duy trì hệ thống đã xác lập
- Nhà thầu nhận thức rõ để việc thi cơng cơng trình đạt chất lượng cao ngoài việc tuân thủ các quy phạm kỹ thuật trong xây dựng. Địi hỏi phải có biện pháp thi cơng hợp lý, có độ chính xác cao ở từng chi tiết cấu kiện và tổng thể của cơng trình
- Nhân lực bố trí cho xây dựng cơng trình được chọn lựa đúng ngành nghề, có sức khỏe tốt.
- Huy động những thiết bị thi công chuyên dùng của Nhà thầu. Cơ giới hóa tối được Nhà thầu xem như một biện pháp làm giảm giá thành và nâng cao chất lượng cũng như tiến độ cơng trình.
- Kết thúc mỗi ngày làm việc, cán bộ kỹ thuật phải tiến hành tổng hợp các công việc thực hiện trong ngày và ghi vào nhật ký cơng trình theo đúng quy định của Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về Quản lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng. Nhật ký cơng trình phải được xác nhận bởi nhà thầu xây dựng, TVGS và Chủ đầu tư.
II. Thực hiện:
Để thực hiện các chính sách nhà thầu đã nêu trên nhà thầu triển khai thực hiện các hoạt động nghiệp vụ dựa trên cơ sở xây dựng và kiểm soát chặt chẽ các cơng đoạn của quy trình sản xuất. Cụ thể như sau: