1.1 .6Đoàn đàm phán
10. Trình bày vấn đề cho đối tác : quá trình và sự trọng yếu
Vấn đề: sự mua - bán giữa Google và YouTube
Quá trình và sự trọng yếu :
Vào ngày 9/10/2006, Tập đồn Google đã có thơng báo chính thức ý định chào mua Công ty công nghệ YouTube với giá là 1,65 tỷ USD bằng cổ phiếu. Tại thời điểm đó, YouTube đang kinh doanh rất hiệu quả và tuyên bố chào mua của Google với giá 1,65 tỷ USD quả là một đề nghị hấp dẫn. Tuy nhiên, triển vọng phát triển của YouTube thời điểm đó cũng rất sáng lạng. Việc chào mua YouTube với cái giá khiến nhiều người phải lắc đầu cũng gặp phải những trở ngại mà ban lãnh đạo của YouTube đưa ra.
Tại thời điểm hoạt động kinh doanh của YouTube đang rất ấn tượng và việc bán YouTube- cái máy sản xuất tiền của các nhà sáng lập viên YouTube quả là một quyết định khó khăn. Nếu bán lại YouTube thì YouTube sẽ thuộc sự quản lý của Google và khơng gì đảm bảo rằng bộ máy nhân sự và quyền quản lý của ba nhà sáng lập này sẽ không bị thay đổi. Liệu sự thay đổi quyền lãnh đạo, cơ cấu tổ chức của YouTube có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động kinh doanh rất triển vọng này. Những người sáng lập ra YouTube lúc bấy giờ với tâm huyết rất nhiều cho “đứa con” của mình đã đưa ra yêu cầu để thương lượng:
(1) Google phải ký những thỏa thuận với các công ty truyền thông trong nỗ lực tránh nguy cơ kiện tụng do vi phạm bản quyền mà YouTube đã từng bị liên quan;
(2)Nếu Youtube bị mua lại thì YouTube vẫn tiếp tục hoạt động độc lập, với những đồng sáng lập và 67 nhân viên làm việc trong công ty.
Với những yêu cầu có phần khó thực hiện, khi Google đã phải chi một khoản tiền khổng lồ chưa từng có trong các mua bán trước đó để cho phép YouTube vẫn duy trì bộ máy như cũ. Sau nhiều lần đàm phán nội bộ giữa lãnh đạo hai công ty và xét trên doanh số hàng tháng mà YouTube đang đạt được lúc đó cùng với lập trường hết sức cứng rắn của YouTube là chỉ bán YouTube khi thỏa mãn các điều kiện này, lãnh đạo Google cuối cùng cũng đã đi kết đồng ý. Ngày 13/11/2006, Google đã
chính thức hồn thành việc mua lại YouTube với giá 1,65 tỷ USD kèm theo những điều kiện mà YouTube đã đưa ra.
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐÀM PHÁN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
4.1 Tóm tắc kết quả đàm phán
Thời gian đàm phán: hơn 1 tháng (từ ngày 9/10/2006 đến ngày 13/11/2006) Chiến lược và chiến thuật đám phán Google đã đưa ra một chiến lược đàm phán hợp tác (Win- Win) với một kế hoạchtổng thể cho toàn bộ nội dung liên quan đến việc mua lại, cách thức mua lại, cơ chế hoạt động sau khi mua lại. Dựa trên chiến lược đàm phán cả hai bên cùng có lợi, lợi ích của bên này dựa trên sự hợp tác của bên kia và kết thúc đàm phán trong sự đồng thuận, nhất tr ícao của hai bên.
4.2 Ưu điểm, nhược điểm và lý do của sự thành công 4.2.1 Ưu điêm
- Google muốn củng cố địa vị của mình trên thị trường video trực tuyến
-Việc mua lại Youtube sẽ giúp cho Google phát triển mảng kinh doanh trong lĩnh vực kinh doanh hình ảnh trực tuyến mà trước đó bộ phận Google Video đã khơng làm được
-Dựa trên Youtube, Google cịn mong muốn mở rộng lợi nhuận từ kinh doanh quảng cáo
- Chuyển từ lỗ sang lời
4.2.2 Nhược điểm
-Trong tất cả những vụ mua bán mà Google đã thực hiện không thể không kể tới thương vụ đàm phán diễn ra trong thời gian ngắn nhưng lại là thương vụ mua bán tốn kém nhất của Google đối với Youtube lên tới 1,65 tỷ USD.
- Gặp phải những trở ngại mà ban lãnh đạo của Youtube đưa ra.
-Google phải ký những thỏa thuận với các công ty truyền thông trong nỗ lực tránh nguy cơ kiện tụng do vi phạm bản quyền mà Youtube đã từng bị liên quan
-Google đã phải chi một khoản tiền khổng lồ chưa từng có trong các mua bán trước đó để cho phép Youtube vẫn duy trì bộ máy như cũ.
- Google phải đương đầu với nhiều thử thách
4.2.3 Lý do cho sự thành công
-Cuộc đàm phán thành cơng hay khơng phụ thuộc hồn toàn vào đánh giá của chủ thể tham gia đàm phán. Thành công của đàm phán là việc đạt được một sự nhất trí chung làm thỏa mãn các chủ thể tham gia ở một mức độ nhất định.
- Trong cuộc đàm phán để Google mua lại Youtube này rõ ràng lợi ích cả hai bên thu được là rất rõ nét. Tuy nhiên để có được Youtube, Google đã phải chi trả một số tiền lớn tới 1,65 tỷ USD bằng cổ phiếu và phải chấp thuận một số điều kiện như đảm bảo cho Youtube sau khi bị mua lại vẫn hoạt động độc lập và cơ bản giữ nguyên đội ngũ nhân sự.
4.3 Đề xuất giải pháp