VỀ KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG ĐỒNG THỜI BERBERIN VÀ SAIKOSAPONIN A TRONG BÀI THUỐC NHẤT GAN LINH BẰNG SẮC KÝ LỎNG SIÊU HIỆU NĂNG (Trang 50 - 61)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

3.3. VỀ KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG

Phương pháp định lượng đồng thời BER và SAIKO trong bài thuốc NGL đã được thẩm định đầy đủ theo hướng dẫn của ICH với các chỉ tiêu: Tính tương thích hệ thống, độ đặc hiệu chọn lọc, khoảng nồng độ tuyến tính, giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng dưới, độ đúng, độ chính xác. Phương pháp định lượng có khoảng nồng độ tuyến tính trong khoảng 5,0 – 50,0 μg/mL, đảm bảo phân tích được các mẫu với các nồng độ chất phân tích khác nhau.

KẾT LUẬN

Qua q trình nghiên cứu, rút ra các kết luận sau:

1. Đã xây dựng và thẩm định được quy trình định lượng đồng thời BER và SAIKO trong bài thuốc NGL

Đã lựa chọn được điều kiện sắc ký gồm: Cột: Acquity UPLC BEH C18 1,7micromet; 2,1 × 100mm (Mỹ), detector PDA, bước sóng 210nm, tốc độ pha động: 0,2 mL/phút, thể tích tiêm mẫu: 10μL, nhiệt độ cột: 30ºC, dung mơi pha động là 0,01% acid phosphoric/ ACN với chương trình như sau:

Thời gian (phút) 0,01% Acid phosphoric % ACN

0,00 → 10,20 90 10

10,20 → 11,90 55 45

11,90 → 12,00 45 55

12,00 → 15,00 90 10

2. Đã thẩm định được quy trình định lượng đồng thời BER và SAIKO trong bài thuốc NGL

Phương pháp định lượng đã được thẩm định đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về tính tương thích hệ thống, độ chọn lọc – đặc hiệu, khoảng tuyến tính từ 5,0 – 50,0 μg/mL, giới hạn phát hiện của BER và SAIKO lần lượt là 0,124 μg/mL và 0,625 μg/mL, giới hạn định lượng dưới của BER và SAIKO lần lượt là 0,377 μg/mL và 1,895 μg/mL, độ đúng cao (độ thu hồi từ 98,13% - 102,37% đối với BER và từ 98,73% - 103,57% đối với SAIKO, độ chính xác cao (giá trị RSD của BER và SAIKO < 2%).

KIẾN NGHỊ

Sau khi hoàn thành đề tài, chúng tôi kiến nghị một số vấn đề sau:

- Nghiên cứu khảo sát, xây dựng quy trình chiết xuất hoạt chất từ bài thuốc NGL

- Bào chế bán thành phẩm, khảo sát tính an tồn, tác dụng của bài thuốc NGL

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu (2012), “Xơ gan”, Hướng dẫn chẩn

đoán và điều trị bệnh nội khoa, NXB Y học, tr. 494-497.

2. Đại học Y Hà Nội (2011), “Viêm gan B”, Điều trị học Nội khoa Tập I,

nhà xuất bản Y học, tr. 197 -199.

3. Bợ Y tế (2014), “Hướng dẫn chẩn đốn và điều trị bệnh viêm gan vi rút

B”, (Ban hành kèm theo Quyết định số 5448/QĐ-BYT ngày 30 tháng 12

năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế).

4. Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (2008), Hải Thượng Y tông tâm lĩnh

tập 2, NXB Y học.

5. Trần Văn Kỳ (2013), Dược học cổ truyền, Nhà xuất bản Đà Nẵng

6. Liu C.T., Chuang P.T., Wu C.Y., et al (2006), Antioxidative and in

vitro hepatoprotective activity of bupleurum kaoi leaf infusion. Phytother. Res. PTR, tr. 1003–1008.

7. Aoxue Liu, Tongtong Xu và Wenning Yang (2021), Quantitative

Determination of 7 Saikosaponins in Xiaochaihu Granules Using High- Performance Liquid Chromatography with Charged Aerosol Detection.

Journal of Analytical Methods in Chemistry, tr. 65-69

8. G.A. Akowuah và các cộng sự. (2014), Evaluation of HPLC and

Spectrophotometric Methods for Analysis of Bioactive Constituent Berberine in Stem Extracts of Coscinium fenestratum, Acta

Chromatographica 26(2), tr. 243–254.

9. Kamal Yt, Mhaveer Singh và Ennus Tajuddin Tamboli (2011),

Quantitative Analysis of Berberine in Berberis aristata Fruits and in a Traditional Anti-Inflammatory Unani Formulation by Use of a Validated HPLC Method. Acta Chromatographica. 23(1), tr. 157-168.

10. L.A. Baltina và các cộng sự. (2015), Glycyrrhizic acid derivatives as

influenza A/H1N1 virus inhibitors, Bioorg. Med. Chem. Lett. 25, tr. 1742-1746.

11. Li, X. Q. và các cộng sự. (2005), High performance liquid

chromatographic assay of saikosaponins from radix Bupleuri in China,

Biol Pharm Bull. 28(9), tr. 1736-1742.

12. Lin Ma, Jun-qing Li và Yuan-dong Hu (2015), Determination of

berberine in Phellodendron amurense from different sites of Changbai Mountain. Journal of Forestry Research. 26(1), tr. 201–207.

13. Maria A. Neag và các cộng sự. (2018), Berberine: Botanical

Occurrence, Traditional Uses, Extraction Methods, and Relevance in Cardiovascular, Metabolic, Hepatic, and Renal Disorders, The research topic. 9, tr. 557.

14. Sung Ok Kim, Ji Yeoung Park, Seo Young Jeon, (2015), Saikosaponin

a, an active compound of Radix Bupleuri, attenuates inflammation in hypertrophied 3T3-L1 adipocytes via ERK/NF-κB signaling pathway,

International Journal of Molecular Medicine, tr. 1126-1132.

15. U.S National Library of Medicine, National Center for Biotechnology

Information (2018), “Berberine”.

https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC7843460/, truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2018.

16. U.S National Library of Medicine, National Center for Biotechnology

Information (2018), "Saikosaponin A".

https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC6126128/, truy cập ngày 23 tháng 9 năm 2018.

17. Bộ Y tế (2012), Kiểm nghiệm thuốc (dùng cho đào tạo dược sĩ đai học),

Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, tr.135-184.

18. Viện kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm (2010), Thẩm định

phương pháp trong phân tích hố học và vi sinh vật, NXB Khoa học và

Kỹ thuật, tr.10-59.

19. Vụ khoa học và đào tạo – Bộ Y tế (2005), Kiểm nghiệm dược phẩm,

20. Bilal Yilmaz, Emrah Alkan (2015), “Spectrofluorometric and

Spectrofluorometric and UV Spectrofluorometric Methods for the Determination of Flurbiprofen in Pharmaceutical Preparations”, Journal

of Pharmaceutical Analysis, 4(4).

21. Chenghan Mei, Bin Li, et al (2015), "Liquid chromatography-tandem

mass spectrometry for the quantification of flurbiprofen in human plasma and its application in a study of bioequivalence", Journal of

Chromatography B, 993-994, tr.69-74.

22. European Medicines Agency (2011), Guideline on bioanalytical method

validation, tr.9-10.

23. Kokane Vikrant , Naik Sonali (2014), “Formulation and evaluation of

topical flurbiprofen gel using different gelling agents”, World Journal of

Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 3(9), tr. 654-663.

24. Murray, Kermit K., et al (2013), "Definitions of terms relating to mass

spectrometry (IUPAC Recommendations 2013)", Pure and Applied

Chemistry, 85(7), tr.1515-1609.

25. The Europaean Pharmacopieal Commission (2010), Pharmacopoeia

Europaea 7th Edition vol 2, tr.2056-2057.

26. The International Council for Harmonisation of Technical Requirements for Pharmaceuticals for Human Use (2005), Validation

of analytical procedures: text and methodology Q2 (R1), tr.6-13.

27. In-Seon Park, Eun Mi Kang, and Namsoo Kim (2010), High-

Performance Liquid Chromatographic Analysis of Saponin Compounds in Bupleurum falcatum. Journal of Chromatographic Science, tr. 229- 233.

28. Jung Won Choi, Juree Kim, Sam Sik Kang, et al (2021),

Simultaneous determination of saikosaponin derivatives in Bupleurum falcatum by HPLC-ELSD analysis using different extraction methods,

29. J.V. Srinivasan, K. P. Unnikrishnan, A. B. Rema Shree, et al (2008),

HPLC Estimation of berberin in Bupleurum falcatum, Bioactive Materials tr. 96-99.

30. Bợ Y tế (2018), “Hồng bá”, Dược điển Việt Nam V tập II, nhà xuất bản

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG ĐỒNG THỜI BERBERIN VÀ SAIKOSAPONIN A TRONG BÀI THUỐC NHẤT GAN LINH BẰNG SẮC KÝ LỎNG SIÊU HIỆU NĂNG (Trang 50 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)