.Thủ tục đăng ký kết hôn và nghi thức đăng ký kết hôn

Một phần của tài liệu Thực trạng về vấn vấn đề đăng ký kết hôn tại Uỷ ban nhân dân xã Mô Rai huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum (Trang 25 - 40)

*Khoản 1 Điều 18 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2014 của Chính Phủ quy định thủ tục đăng ký kết hôn như sau: “Khi đăng ký kết hôn, hai bên nam, nữ phải nộp Tờ khai (theo mẫu quy định) và xuất trình Giấy chứng minh nhân dân”.

*Các giấy tờ phải nộp:

+Tờ khai đăng ký kết hôn theo mẫu quy định.

+Giấy xác nhận tình trạng hơn nhân hiện tại của hai bên nam, nữ được thực hiện một trong hai cách sau:

•Trực tiếp xác nhận vào tờ khai đăng ký kết hôn.

•Cấp riêng giấy xác nhận tình trạng hơn nhân theo quy định tại Điều 65 và Điều 66 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2014 của Chính Phủ.

* Thẩm quyền cấp giấy xác nhận tình trạng hơn nhân là do ủy ban nhân dân cấp xã,

nơi cư trú của người có u cầu xác nhận tình trạng hơn nhân thực hiện việc cấp giấy xác nhận tình trạng hơn nhân cho người đó.

- Người u cầu cấp giấy xác nhận tình trạng hơn nhân phải nộp tờ khai (theo mẫu quy định).

+ Trong trường hợp người yêu cầu cấp giấy xác nhận tình trạng hơn nhân đã có vợ, có chồng, nhưng đã ly hơn hoặc người kia đã chết, thì phải xuất trình trích lục Bản án/ Quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tịa án về việc ly hơn hoặc bản sao giấy chứng tử.

+ Sau khi nhận đủ các giấy tờ hợp lệ thì cán bộ Tư pháp – Hộ tịch tiến hành giải quyết và trình lên Chủ tịch hoặc phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã ký và cấp cho đương sự Giấy xác nhận tình trạng hơn nhân.

- Việc cấp Giấy xác nhận tình trạng hơn nhân theo quy định tại chương này phải được ghi vào sổ cấp Giấy xác nhận tình trạng hơn nhân để theo dõi.

- Giấy xác nhận tình trạng hơn nhân có giá trị trong vịng 6 tháng, kể từ ngaỳ xác nhận..

- Một số vấn đề lưu ý về giấy xác nhận tình trạng hơn nhân:

+ Nếu hai bên nam, nữ cùng cư trú tại một xã, phường, thị trấn, nơi đăng ký kết hơn thì khơng cần phải có giấy xác nhận tình trạng hơn nhân trong hồ sơ đăng ký kết hôn (trong trường hợp này trước khi giải quyết việc đăng ký kết hôn, cán bộ tư pháp hộ tịch phải tự xác nhận về tình trạng hơn nhân của họ)

+Trong trường hợp bên nam, hoặc bên nữ cư trú tại xã, phường, thị trấn này nhưng muốn đăng ký kết hơn ở nơi khác thì phải có giấy xác nhận tình trạng hơn nhân của người đó.

+Trường hợp chính quyền địa phương khơng quản lý nhân thân của họ, mà do tổ chức khác như cán bộ, chiến sĩ đang công tác trong lực lượng vũ trang thì thủ trưởng đơn vị của người đó xác nhận tình trạng hơn nhân.

20

+ Đối với người đang trong thời gian học tập, công tác, lao động ở nước ngồi về nước đăng ký kết hơn, thì phải có xác nhận của Cơ quan Ngoại giao, Lãnh sự Việt Nam tại nước sở tại về tình trạng hơn nhân của người đó.

*Các giấy tờ phải xuất trình:

+ Giấy chứng minh nhân dân của hai bên nam, nữ.

+ Giấy tờ về hộ khẩu để làm căn cứ xác định thẩm quyền đăng ký kết hôn (trong trường hợp cán bộ tư pháp hộ tịch không biết rõ về nơi cư trú của hai bên kết hôn).

* Sau khi nhận đủ các giấy tờ hợp lệ, trong thời hạn 5 ngày để thẩm tra, xác minh việc tuân thủ các điều kiện kết hôn của công dân, nếu xét thấy hai bên nam, nữ đủ điều kiện thì tiến hành đăng ký kết hơn cho họ.

-Trong trường hợp cần xác minh thêm, thì thời hạn nói trên được kéo dài thêm không quá 5 ngày. Ngược lại nếu từ chối việc đăng ký kết hơn phải giải thích rõ bằng văn bản và người bị từ chối có quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật.

* Khi tổ chức đăng ký kết hơn, hai bên nam, nữ phải có mặt. Đại diện Uỷ ban nhân dân xã yêu cầu hai bên cho biết ý muốn tự nguyện kết hôn, nếu hai bên đồng ý kết hơn, thì cán bộ Tư pháp hộ tịch ghi vào sổ đăng ký kết hôn và giấy chứng nhận kết hôn. Hai bên nam, nữ ký vào giấy chứng nhận kết hơn và sổ đăng ký kết hơn, sau đó Chủ tịch Uỷ ban nhân xã ký vào giấy chứng nhận kết hơn và giải thích cho hai bên về quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng theo quy định của Luật hơn nhân và gia đình năm 2014.

- Lưu ý: pháp luật không cho phép quyền đại diện trong kết hơn, mà hai bên nam, nữ phải có mặt tại cơ quan đăng ký kết hơn, trong trường hợp một bên do những nguyên nhân chính đáng mà khơng thể tới nơi đăng ký kết hôn được như đang đi công tác xa, đi làm nghĩa vụ Yến sự…nhằm bảo đảm cho quyền lợi của hai bên, cơ quan đăng ký kết hơn có thẩm quyền đăng ký cho họ nhưng người vắng mặt đó phải có đơn vắng mặt gửi đến Uỷ ban nhân dân.

- Kể từ ngày hai bên nam, nữ được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận kết hơn thì nam, nữ được nhà nước thừa nhận quan hệ vợ chồng hợp pháp, kể từ ngày đó quyền và nghĩa vụ của vợ chồng sẽ được xác lập và bảo hộ.

2.2.3.Vấn đề hôn nhân thực tế nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn

-“Hôn nhân thực tế” là việc hai bên nam, nữ đáp ứng đủ các điều kiện kết hôn, chung sống với nhau như vợ chồng nhưng lại không đăng ký kết hơn.

-Luật hơn nhân và gia đình năm 2014 khơng cơng nhận quan hệ vợ chồng của họ và những quyền và nghĩa vụ mà họ được hưởng sẽ không được bảo hộ nhưng trong thực tế do những khó khăn về điều kiện kinh tế cũng như những khó khăn do hậu quả của chiến tranh để lại, hay những phong tục, tập qn, trình độ dân trí cịn thấp của cơng dân mà Luật hơn nhân và gia đình năm 2014 cũng cơng nhận một số trường hợp “hôn nhân thực tế”.

-Theo Nghị quyết số 35/2014/QH 10 ngày 09 tháng 6 năm 2014của Quốc hội khoá 10 về việc thi hành Luật hơn nhân và gia đình, và Thơng tư liên tịch số 01/2001/TTLT-

21

TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03 tháng 01 năm 2014 của Toà án nhân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ tư pháp hướng dẫn thi hành Nghị quyết 35/2000/QH10 ngày 09 tháng 6 năm 2014 của Quốc hội “về việc thi hành luật hơn nhân và gia đình”. Cơng nhận “hơn nhân thực tế’’đảm bảo các điều kiện sau:

+Trong trường hợp quan hệ vợ được xác lập trước ngày 03 tháng 01 năm 1987, ngày Luật hơn nhân và gia đình năm 1986 có hiệu lực mà chưa đăng ký kết hơn thì được khuyến khích đăng ký kết hôn.

+Trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ, chồng từ ngày 03 tháng 01 năm 1987 đến ngày 01 tháng 01 năm 2001 (ngày Luật hơn nhân và gia đình năm 2000 có hiệu lực), họ phải đi đăng ký kết hôn trong thời hạn là 2 năm (từ ngày 01/01/2001 đến ngày 01/01/2003), trong thời hạn này nếu có tranh chấp xảy ra như: ly hơn, chia tài sản chung vợ chồng…thì nhà nước vẫn cơng nhận quan hệ vợ chồng của họ và giải quyết những tranh chấp theo Luật hơn nhân và gia đình. Sau ngày 01 tháng 01 năm 2003 nếu họ vẫn khơng đi đăng ký kết hơn thì nhà nước khơng cơng nhận quan hệ vợ chồng của họ. Trong trường hợp sau ngày 01 tháng 01 năm 2003 họ mới đăng ký kết hơn thì quan hệ hơn nhân của họ được xác lập vào ngày đăng ký kết hơn, cịn thời gian chung sống trước đó khơng được cơng nhận là vợ, chồng (Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2001 của Chính Phủ quy định chi tiết về đăng ký kết hôn theo Nghị quyết số 35/2000/QH 10 của Quốc Hội về việc thi hành Luật hôn nhân và gia đình).

- Các trường hợp chung sống với nhau sau ngày Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 có hiệu lực thì khơng được cơng nhận là vợ chồng.

-Thơng tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03 tháng 01 năm 2014 của Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ tư pháp hướng dẫn thi hành Nghi quyết số 35/2000/QH10 ngày 09 tháng 6 năm 2014 của Quốc hội “về việc thi hành Luật hơn nhân và gia đình”. Quy định các trường hợp được coi là sống chung như vợ chồng.

“Được coi nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng, nếu họ có đủ điều kiện để kết hơn theo quy định của Luật hơn nhân và gia đình năm 2014 và thuộc một trong các trường hợp sau:

+ Có tổ chức lễ cưới khi về chung sống với nhau;

+ Việc họ về chung sống với nhau được gia đình (một bên hoặc cả hai bên) chấp nhận;

+ Việc họ về chung sống với nhau được người khác hoặc tổ chức chứng kiến; + Họ thực sự có chung sống với nhau, giúp đỡ nhau, cùng nhau xây dựng gia đình. Thời điểm nam và nữ bắt đầu chung sống với nhau như vợ chồng là ngày họ tổ chức lễ cưới hoặc ngày họ về chung sống với nhau được gia đình (một hoặc cả hai bên) chấp nhận hoặc họ về chung sống với nhau được người khác hay tổ chức chứng kiến hoặc ngày họ thực sự bắt đầu chung sống với nhau, chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau xây dựng gia đình.

22

KẾT CHƯƠNG 2

Trong Chương 2 này, đã nêu lên thực trạng về hoạt động đăng ký và quản lý khai sinh trên địa bàn xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum trong 04 năm triển khai Luật Hộ tịch 2014 và Nghị định 123/2015/NĐ-CP của Chính phủ nói chung và là thực trạng của công chức làm công tác Tư pháp hộ tịch của xã nói riêng.

Giấy đăng ký kết hôn là chứng chỉ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký kết hơn cấp cho hai bên nam nữ, sau khi đã xem xét các điều kiện kết hôn của họ là hợp pháp, tổ chức đăng ký kết hôn theo nghi thức luật định và ghi nhận sự tự nguyện kết hôn. Giấy đăng ký kết hôn là chứng cứ viết, xác nhận giữa hai bên nam nữ đã phát sinh quan hệ vợ chồng. Nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà khơng có Giấy đăng ký kết hơn thì khơng được pháp luật cơng nhận là vợ chồng. Giấy đăng ký kết hơn cịn là bằng chứng bắt buộc để Tòa án xem xét và thụ lí giải quyết việc ly hơn.

Đánh giá những thành tựu đạt được và một số tồn tại hạn chế trong hoạt động đăng ký khai sinh tại UBND xã Mô Rai từ khi triển Luật Hộ tịch 2014 đến nay.

23

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỀ PHÁP LUẬT ĐĂNG KÝ KẾT HÔN TẠI UỶ BAN NHÂN DÂN

XÃ MÔ RAI, HUYỆN SA THẦY, TỈNH KON TUM 3.1. GIẢI PHÁP

3.1.1. Giải pháp chung

-Tiếp tục tuyên truyền phổ biến pháp luật về hơn nhân và gia đình cho mọi từng lớp nhân dân hiểu đặc biệt ở vùng sâu vùng xa, vùng có dân tộc thiếu số.

- Giúp cho mọi tầng lớp nhân dân khi tham gia quan hệ pháp luật hơn nhân và gia đình nắm vững những quyền, lợi ích hợp pháp và nghĩa vụ mà khi nhân dân tham gia vào quan hệ này được hưởng và đáp ứng được.

-Thường xuyên tổ chức các buổi học tập, tuyên truyền Luật hôn nhân và gia đình cho nhân dân mà đặc biệt là thanh niên trong xã để thanh niên có thể nắm vững các kiến thức cần thiết cho một gia đình, và giúp việc tạo lập gia đình sau này ấm no và hạnh phúc hơn, ngồi ra giúp cho Luật hơn nhân và gia đình phát huy tốt mục đích, lợi ích mà luật hơn nhân và gia đình xây dựng phục vụ nhân dân và đáp ứng đúng được nguyện vọng chính đáng và thiết yếu của nhân dân.

-Tủ sách pháp luật tại xã chưa được nhân dân tham gia học tập và tìm hiểu vì vậy cần phát triển tủ sách pháp luật hơn nữa

- Bảo tồn, kế thừa có chọn lọc, giữ gìn và pháp huy những giá trị văn hố, truyền thống và các giá trị văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc xây dưng và pháp triển những giá trị mới về văn hố, hình thành nếp sống văn minh trong cộng đồng , xoá bỏ những phong

tục tập qn lạc hậu về hơn nhân và gia đình.

3.1.2. Giải pháp cụ thể

- Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ công chức làm công tác quản lý kết hôn, xử lý nghiêm đối với cơng chức tư pháp có quan liêu hạch sách dân, phiền hà dân.

- Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng theo chuyên đề để cập nhật các kiến thức, thông tin mới về văn bản quy phạm pháp luật, về công tác tư pháp và cải cách tư pháp, cơng tác quản lý hộ tịch nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cơng chức quản lý hộ tịch.

- Có chính sách khuyến khích, động viên, hỗ trợ cho công chức tư pháp hộ tịch cấp xã học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đồng thời có chính sách đào tạo nguồn cán bộ tại chỗ và thu hút những người được đào tạo trung cấp luật, đại học luật về làm việc tại xã.

- Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, tăng cường sự lãnh đạo của đảng, sự quản lý điều hành của Chính quyền, sự phối hợp chặt chẽ giữa Mặt trận Tổ quốc và các ngành đoàn thể tạo cầu nối vững chắc giữa Đảng với nhân dân để tạo được sự đồng thuận cao trong nhân dân.

24

- Cấp uỷ, chính quyền xã cần quan tâm chỉ đạo sát sao hơn nữa trong công tác chỉ đạo thực hiện các chỉ thị, nghị quyết từ Trung ương đến địa phương trên lĩnh vực quản lý kết hôn.

3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỀ PHÁP LUẬT ĐĂNG KÝ KẾT HÔN TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ MÔ RAI, HUYỆN SA THẦY, TỈNH KON TUM

Để nhằm khắc phục, sửa chữa những tồn tại trong công tác quản lý và đăng ký kết hơn nói chung, hoạt động đăng ký khai sinh tại Ủy ban nhân dân xã Mơ Rai nói riêng đạt được hiệu quả cũng như chất lượng hoạt động cao nhất cần nhận được sự quan tâm, chỉ đạo kịp thời của các cấp, các ngành có thẩm quyền, đó là

- Đối với Nhà nước

Cần quan tâm hơn nữa đến công tác đăng kết hôn đối với các xã vùng sâu, vùng xa. Cần có chính sách khuyến khích ưu tiên cơng chức làm cơng tác Tư pháp-Hộ tịch, cán bộ làm công tác pháp lý đối với cấp xã, phường, thị trấn.

- Đối với tỉnh, huyện

Cần xem xét, hướng dẫn, chỉ đạo quyết liệt công tác đăng ký và quản lý việc kết hôn và hộ tịch, đặc biệt là đối với công tác đăng ký kết hôn trên địa bàn xã Mơ Rai một cách tồn diện và triệt để; Tổ chức các khóa đào tạo, tập huấn, hội nghị, hội thảo để làm sao đội ngũ công chức Tư pháp-Hộ tịch cấp xã thấy được tầm quan trọng của cơng tác quản lý hộ tịch nói chung và đăng ký kết hơn nói riêng được nâng lên và tuân thủ các quy định của Pháp luật về hộ tịch, đăng ký kết hơn. Tuy nhiên, để có kết quả như mong muốn cần có thời gian và sự nỗ lực của các cấp, các ngành, có sự nhiệt tình tâm huyết của người làm công tác hộ tịch về đăng ký kết hôn

- Đối với Ủy ban nhân dân xã

Kịp thời giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý nghiêm khắc những vi phạm trong các tác đăng ký và quản lý đăng ký kết hôn của công dân cũng như công chức tư pháp-hộ tịch

Một phần của tài liệu Thực trạng về vấn vấn đề đăng ký kết hôn tại Uỷ ban nhân dân xã Mô Rai huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum (Trang 25 - 40)