5. Bố cục đề tài
2.2. QUY ĐỊNH PHÁPLUẬT VỀ ĐĂNG KÝ VÀ QUẢN LÝ HỘTỊCH
2.2.4. Đăng ký kết hôn
a. Khái niệm
Khoản 5 Điều 3 Luật hơn nhân và gia đình 2014 quy định: Kết hơn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật này về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.
(1) Hai bên nam, nữ đi đăng ký kết hôn cần chuẩn bị những giấy tờ sau:
(i) Bản chính Giấy xác nhận tình trạng hơn nhân theo quy định sau:
Trường hợp đăng ký kết hôn tại UBND cấp xã mà người yêu cầu đăng ký kết hôn không thường trú tại xã, thị trấn nơi đăng ký kết hơn thì phải nộp Giấy xác nhận tình trạng hơn nhân do UBND cấp xã có thẩm quyền cấp theo quy định tại các Điều 21, 22 và 23 của Nghị định 123/2015/NĐ-CP.
Trường hợp người yêu cầu đăng ký kết hơn đang cơng tác, học tập, lao động có thời hạn ở nước ngồi thì phải nộp Giấy xác nhận tình trạng hơn nhân do Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan đại diện lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài (sau đây gọi là Cơ quan đại diện) cấp.
(ii) Hộ chiếu, chứng minh nhân dân, thẻ căn cước công dân hoặc giấy tờ khác có dán ảnh và thơng tin cá nhân do cơ quan có thẩm quyền cấp, còn giá trị sử dụng (giấy tờ tùy thân) để chứng minh về nhân thân;
(2) Cả hai bên nam, nữ cùng có mặt khi đăng ký kết hơn.
(3) Nộp các giấy tờ trên tại UBND cấp xã, thị trấn nơi cư trú của một trong hai bên nam, nữ thực hiện đăng ký kết hôn.
(4) Ngay sau khi nhận đủ giấy tờ theo quy định tại khoản 1 Điều 18, Luật Hộ tịch, nếu thấy đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật Hơn nhân và gia đình, cơng chức Tư pháp - Hộ tịch ghi việc kết hôn vào Sổ hộ tịch, cùng hai bên nam, nữ ký tên vào Sổ hộ tịch. Hai bên nam, nữ cùng ký vào Giấy chứng nhận kết hôn; công chức Tư pháp - Hộ tịch báo cáo Chủ tịch UBND cấp xã tổ chức trao Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên nam, nữ.
Trường hợp cần xác minh điều kiện kết hôn của hai bên nam, nữ thì thời hạn giải quyết khơng q 05 ngày làm việc.