5. Bố cục đề tài
2.2. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠ
2.2.5. Quy định về trình tự thủ tụ cu cầu Tịa án cơng nhận kết quả hịa giải thành tạ
tại UBND cấp xã
Thực tiễn công tác hịa giải nói chung cho thấy, hồ giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã đã góp phần giải quyết có hiệu quả các tranh chấp, tiết kiệm thời gian, chi phí, cơng sức của nhân dân cũng như của Nhà nước. Việc hòa giải thành tại UBND cấp xã do các bên thỏa thuận phương án giải quyết tranh chấp và tự nguyện thi hành; trong trường hợp các bên khơng thi hành, thì có quyền u cầu Tịa án giải quyết. Thực tiễn cũng cho thấy, có nhiều trường hợp các bên đương sự đã thỏa thuận được với nhau nội dung mâu thuẫn, tranh chấp nhưng sau đó một bên lại thay đổi khơng thực hiện nội dung đã hịa giải. Vì vậy kết quả hịa giải mặc dù là thành nhưng lại khơng có giá trị để thi hành. Để tạo điều kiện cho các bên tham gia hòa giải thành ở cơ sở thực hiện việc đề nghị Tịa án nhân dân cơng nhận kết quả hòa giải thành, sau khi thống nhất với Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp ban hành công văn số: 1503/BTP-PBGDPL ngày 05 tháng 5 năm 2017 về hướng dẫn thực hiện thủ tục u cầu Tịa án cơng nhận kết quả hòa giải thành ở cơ sở.
Về điều kiện cơng nhận kết quả hịa giải thành tại UBND cấp xã
Để yêu cầu Tòa án cơng nhận kết quả hịa giải thành tại UBND cấp xã thì cần có những điều kiện sau:
- Các bên tham gia thỏa thuận hịa giải có đầy đủ năng lực hành vi dân sự; - Vụ, việc được hòa giải tuân thủ đúng quy định pháp luật về hòa giải ở cơ sở;
22
- Các bên tham gia thỏa thuận hịa giải là người có quyền, nghĩa vụ đối với nội dung thỏa thuận hòa giải. Trường hợp nội dung thỏa thuận hòa giải thành liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người thứ ba thì phải được người thứ ba đồng ý;
- Có văn bản hòa giải thành. Nội dung thỏa thuận hòa giải thành là hoàn toàn tự nguyện, không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội, không nhằm trốn tránh nghĩa vụ với Nhà nước hoặc người thứ ba;
- Một hoặc cả hai bên có đơn u cầu Tịa án cơng nhận kết quả hịa giải thành ở cơ sở.
Thủ tục yêu cầu Tòa án ra quyết định cơng nhận kết quả hịa giải thành tại UBND cấp xã
- Người u cầu cơng nhận kết quả hịa giải thành tại UBND cấp xã (là một bên hoặc cả hai bên) phải gửi đơn đến Tòa án theo quy định tại Điều 418 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015.
- Kèm theo đơn yêu cầu, người yêu cầu phải gửi văn bản về kết quả hòa giải thành theo quy định của pháp luật về hòa giải ở cơ sở.
- Thời hạn gửi đơn: Trong thời hạn 06 tháng, kể từ ngày lập văn bản hòa giải thành.
- Người nộp đơn yêu cầu Tòa án ra quyết định cơng nhận kết quả hịa giải thành ở cơ sở phải nộp tiền tạm ứng lệ phí giải quyết việc dân sự theo quy định tại Khoản 2 Điều 146
Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 và Khoản 1 Điều 36 Nghị quyết số 326/2016/NQ- UBTVQH14 ngày 30/12/2016 của Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định về mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý và sử dụng án phí và lệ phí Tịa án.
- Mức lệ phí là 300.000 đồng quy định tại Danh mục án phí, lệ phí Tịa án ban hành kèm theo Nghị quyết số 326/2016/UBTVQH14. Trường hợp được miễn hoặc khơng phải nộp tiền tạm ứng lệ phí Tòa án thực hiện theo quy định của Nghị quyết số 326/2016/NQ- UBTVQH14.
23
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Hòa giải tranh chấp đất đai có một tầm rất quan trọng đặc biệt, nếu như hịa giải thành cơng thì có nghĩa là tranh chấp đất đai sẽ kết thúc. Tạo được sự thống nhất giữa các bên, và hạn chế được sự tốn kém phiền hà, cũng như giảm bớt được cơng việc với Tịa án, duy trì được các mối quan hệ, đoàn kết trong nội bộ, phù hợp với đạo lý của dân tộc tương thân, tương ái. Hòa giải giúp cho các đương sự hiểu biết hơn và thông cảm cho nhau, giảm bớt các mâu thuẫn ,nhằm ngăn chặn tội phạm từ bất đồng tranh chấp đất đai phát sinh. Vì vậy, Luật Đất đai năm 2003 đã quy định hòa giải là thủ tục đầu tiên trong q trình tranh chấp đất đai.
Hịa giải còn mang ý nghĩa đối với trật tự xã hội, nếu như hịa giải tranh chấp khơng thành thì cũng giúp cho các bên nắm rõ được các quyền và nghĩa vụ của mình, giảm bớt được những mâu thuẫn. Vì vậy, hịa giải tranh chấp đất đai cịn giữ được trật tự an ninh, công bằng xã hội. Làm cho quan hệ xã hội không bằng mệnh lệnh mà được thuyết phục và cảm thông. Mặt khác, hịa giải cũng góp phần tăng cường được ý thức pháp luật trong nhân dân.
Cơng tác hồ giải tại UBND cấp xã trong thời gian qua đã giải quyết kịp thời, nhanh chóng, giảm bớt khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện của nhân dân. Các quyết định thoả thuận hòa giải thành của các bên thường được các bên tự giác thực hiện. Tuy nhiên, cũng có nhiều trường hợp, các bên tranh chấp đã thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết nội dung tranh chấp nhưng sau đó một bên thay đổi khơng thực hiện nội dung đã hịa giải vì cho rằng nội dung thỏa thuận tại UBND cấp xã chưa mang tính pháp lý và khơng có cơ chế buộc thi hành đối với những thỏa thuận này. Điều này dẫn đến việc hòa giải tại UBND cấp xã đơi khi chỉ mang tính hình thức, thủ tục mà chưa có hiệu quả đi sâu vào việc giải quyết dứt điểm nội dung tranh chấp, mâu thuẫn giữa các bên. Do vậy, việc pháp luật quy định kết quả hịa giải tại UBND cấp xã có thể được Tịa án xem xét cơng nhận theo thủ tục việc dân sự là giải pháp quan trọng để hoạt động hòa giải ở cơ sở thật sự có hiệu quả, khơng ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp.
24
CHƯƠNG 3
THỰC TIỄN CƠNG TÁC HỊA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ĐĂK LONG, HUYỆN ĐĂK GLEI, TỈNH KON TUM
VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP
3.1. THỰC TRẠNG HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ĐĂK LONG, HUYỆN ĐĂK GLEI, TỈNH KON TUM.
3.1.1. Tình hình hịa giải tranh chấp đất đai tại UBND xã Đăk Long, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum.
Chủ tịch UBND xã Đăk Long đã ra quyết định số: 17 ngày 14 tháng 03 năm 2005 thành lập Hội đồng tư vấn hòa giải xã Đăk Long.
- Thành phần của Hội đồng tư vấn hòa giải của xã Đăk Long gồm: + Đồng chí phó chủ tịch Ủy ban nhân dân xã làm chủ tịch.
+ Đồng chí chủ tịch Ủy ban mật trận xã làm phó ban. + Đồng chí cán bộ tư pháp xã là thành viên.
+ Đồng chí cán bộ địa chính xã là thành viên. + Thơn trưởng 09 thôn là thành viên.
+ Mời các đồng chí trưởng đầu ngành khối đồn thể tham gia với tư cách là thành viên. - Nhiệm vụ của Hội đồng tư vấn hòa giải là giúp UBND xã tổ chức các buổi hòa giải các đơn, thư khiếu nại tranh chấp về đất đai trên địa bàn xã. Tại các thơn có các tổ hịa giải với các thành viên là ban quản lý thơn và các ban ngành đồn thể tại thơn. Nhiệm vụ của ban hòa giải là tổ chức các buổi hịa giải mang tính đóng góp đối với các tranh chấp đất đai trên địa bàn thơn.
Tình hình giải quyết đơn khiếu nại tố cáo liên quan đến hòa giải tranh chấp đất đai ở cơ sở trên địa bàn xã Đăk Long giai đoạn 2019-2021 như sau:
Bảng 3.1. Bảng thống kê cơng tác tiếp cơng dân liên quan đến hịa giải tranh chấp đất đai từ 15/11/2019 đến đầu năm 2022.
Năm
Đơn khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền cấp
xã giải quyết
Giải quyết
Không đi đến thống nhất với nội dung
hòa giải Tiếp nhận đơn kiến nghị (A) Tiếp nhận đơn tranh chấp (B) Số đơn yêu cầu (C) Vụ việc đã được giải quyết 15/11/2019- 15/05/2021 30 28 28 29 0 8/2021 trở về sau 10 2 2 12 0 Đầu năm 2022 03 8 0 3 0 Tổng
25
Theo bảng thống kê số liệu cho thấy được về tình hình tiếp cơng dân trong cơng tác giả quyết đơn thư khiếu nại tố cáo liên quan đến hòa giải tranh chấp đất đai từ trong gia đoạn trên có những biến động qua các năm cụ thể như sau
+ Từ 15/11/2019 đến 15/05/2021: tình hình tiếp cơng dân trong công tác giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo liên quan đến hòa giải tranh chấp đất đai từ trên địa bàn xã Đăk Long đã tiếp nhận đơn tranh chấp là 28 đơn, vụ việc đã được giải quyết 28 vụ. Trong những năm đưa ra đánh giá thì từ 15/11/2019 đến 15/05/2021 có số đơn thư khiếu nại tố cáo liên quan đến hòa giải tranh chấp đất đa và số vụ việc đã được giải quyết cao.
+ Tháng 8/2021 trở về sau: thì tình hình tiếp cơng dân trong cơng tác giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo liên quan đến hòa giải tranh chấp đất đai từ trên địa bàn xã Đăk Long có xu hướng giảm
+ Đầu năm 2022: những tháng đầu năm 2022 đã tiếp nhận đơn tranh chấp gồm 08 đơn. Vụ việc đã được giải quyết 03 vụ việc được đưa ra giải quyết. Như vậy có thể nhận xét tình hình tiếp công dân trong công tác giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo liên quan đến hòa giải tranh chấp đất đai từ trên địa bàn xã Đăk Long có xu hướng tăng lên so với năm trước.
3.1.2. Đánh giá cơng tác hịa giải tranh chấp đất đai tại Ủy ban nhân dân xã Đăk Long, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum.
a. Những thuận lợi
Cơng tác hịa giải ở cơ sở thể hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của Nhân dân trong việc tham gia quản lý xã hội. Hoạt động này chịu ảnh hưởng của văn hóa người Việt, gồm văn hóa ứng xử (có tơn ti trật tự, kính trên, nhường dưới) và tính cộng đồng (quan hệ làng xã, láng giềng, huyết thống). Hoạt động hòa giải thực hiện trên cơ sở tự nguyện, vì mục đích xã hội, vì cộng đồng và phi lợi nhuận, khơng thu phí nên được người dân ưu tiên lựa chọn để giải quyết tranh chấp, mâu thuẫn nếu có phát sinh.
UBND đã quan tâm đến cơng tác hịa giải đất đai, thường xuyên tổ chức các buổi tập huấn nâng cao kiến thức cũng như kỹ năng cơng tác hịa giải cho thành viên tổ hòa giải, tiến hành hòa giải phù hợp với tập tục địa phương, cũng như chỉ đạo cán bộ chuyên trách thực hiện và hướng dẫn người dân thực hiện đúng các quy định của pháp luật về đất đai nhằm hạn chế nguyên nhân phát sinh tranh chấp.
Nội dung thỏa thuận hịa giải thành thể hiện ý chí tự nguyện, quyền định đoạt của các bên nên tỷ lệ “lật lọng” kết quả hịa giải thành là ít khi xảy ra.
Việc hịa giải ở cơ sở khơng tuân theo trình tự thủ tục bắt buộc. Tùy theo tính chất vụ việc, đặc điểm đối tượng mà hòa giải viên linh hoạt hòa giải nên tỷ lệ thành công cao.
Như vậy, khác với các loại hình hịa giải khác, hịa giải ở cơ sở là việc tổ hòa giải hướng dẫn, giúp đỡ, khuyến khích, thuyết phục các bên từ chỗ có mâu thuẫn, bất đồng đến chỗ tìm được tiếng nói chung; tự nguyện thỏa thuận được với nhau, giải quyết tranh chấp một cách ổn thỏa, phù hợp với phong tục tập quán, quy định pháp luật.
26
b. Những khó khăn, vướng mắc trong q trình thực hiện cơng tác hịa giải tranh chấp đất đai tại UBND xã Đăk Long, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum.
Bên cạnh kết quả đạt được, cơng tác hịa giải ở cơ sở trên địa bàn xã Đăk Long đang gặp phải khơng ít những khó khăn:
Một là, việc hịa giải tranh chấp đất đai tại UBND xã Đăk Long hiện nay không đầy
đủ thành phần theo quy định như: khơng có sự tham gia của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác; Khơng có mặt của Tổ trưởng tổ dân phố, trưởng thơn, nhất là khơng có đại diện của một số hộ dân cư sinh sống lâu đời tại khu vực có đất tranh chấp biết rõ về nguồn gốc, q trình sử dụng đất đối với thửa đất đó. Việc vắng mặt đại diện của một số hộ dân cư sinh sống lâu đời tại khu vực có đất tranh chấp biết rõ về nguồn gốc, quá trình sử dụng đất đối với thửa đất trong q trình hịa giải có thể nhận thấy nguyên nhân là do thành phần này là những người khơng có trách nhiệm cơng vụ, nên việc họ khơng tham gia hoặc từ chối tham gia hội đồng sẽ khơng có chế tài bắt buộc. Mặt khác, việc xác định được người sinh sống lâu đời và biết rõ về nguồn gốc và quá trình sử dụng đối với thửa đất cũng sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Đối với các khu vực đơ thị hóa nhanh, các mặt bằng tái định cư việc thay đổi nhân khẩu trong khu vực này cũng rất thường xuyên, nên đối tượng sinh sống lâu đời ở các khu vực này rất khó xác định. Đối với khu vực nơng thơn thì có thể xác định được người sinh sống lâu đời và biết rõ về nguồn gốc thửa đất có tranh chấp, nhưng việc mời đối tượng này tham gia hòa giải tranh chấp về đất đai cũng không phải dễ, bởi họ ngại va chạm, sợ mất lòng ..
Hai là, cơng chức địa chính hoặc tư pháp cấp xã Đăk Long chưa tiến hành thẩm
tra, xác minh tìm hiểu nguyên nhân phát sinh tranh chấp, thu thập giấy tờ, tài liệu có liên quan do các bên cung cấp về nguồn gốc đất, quá trình sử dụng đất và hiện trạng sử dụng đất.
Ba là, trong quá trình hịa giải tại UBND xã Đăk Long một bên tranh chấp thường
vắng mặt nhưng Tổ hịa giải khơng lập biên bản về sự vắng mặt của họ cũng như hồ sơ hịa giải khơng thể hiện được biên bản giao giấy mời cho chính đương sự vắng mặt.
Bốn là, biên bản hịa giải khơng thể hiện đầy đủ, rõ ràng yêu cầu của người yêu cầu giải
quyết. Từ đó khơng xác định được yêu cầu tranh chấp đã được tiến hành hòa giải hay chưa.
Năm là, việc xã hội hóa cơng tác hịa giải ở cơ sở cịn đang ở tầm thấp, chưa huy
động được nguồn lực xã hội, nhất là người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn tham gia vào hoạt động hòa giải. Đội ngũ hòa giải viên chưa qua đào tạo, chưa đáp ứng được yêu cầu về mặt chất lượng; khả năng nắm bắt, áp dụng pháp luật để giải quyết các vụ việc còn nhiều hạn chế. Đa phần, hoạt động hòa giải chỉ dựa trên uy tín và tình cảm; chưa dùng lý lẽ để hướng hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật vào hịa giải nên tính thuyết phục khơng cao. Ngun nhân là do mặt bằng dân trí cịn thấp; cơ chế, chính sách đãi ngộ của nhà nước cho hoạt động này chưa cao, chưa thu hút sự quan tâm, đầu tư của các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân cho công tác này.
Sáu là, đội ngũ công chức Tư pháp xã Đăk Long bị hạn chế về mặt số lượng, phải
27
thường hay thay đổi, biến động, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả công tác tham mưu quản lý nhà nước về hịa giải ở cơ sở, từ đó ảnh hưởng tới chất lượng tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở.
Bảy là, Đăk Long là xã có điều kiện kinh tế khó khăn. Địa bàn rộng, bị chia cắt bởi