ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC HIỆU QUẢ

Một phần của tài liệu Đánh giá tài nguyên nhân văn phục vụ du lịch ở thành phố đà nẵng (Trang 25 - 37)

TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1. Cơ sở xây dựng định hƣớng

3.1.1. Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam và vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đến năn 2020, tầm nhìn đến năm 2030

3.1.2. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và du lịch thành phố Đà Nẵng đến 2020, định hướng đến năm 2030

3.1.3. Những thành tựu và hạn chế của ngành du lịch thành phố Đà Nẵng

3.1.4. Những thuận lợi và khó khăn trong việc khai thác tài nguyên du lịch nhân văn thành phố Đà Nẵng

3.2. Định hƣớng khai thác hiệu quả TNDLNV trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

3.2.1. Định hướng tổng quát

Trên cơ sở tình hình phát triển và vai trị của ngành du lịch; hiện trạng khai thác TNDLNV và căn cứ vào mục tiêu chiến lược của ngành du lịch Đà Nẵng và ma trận phân tích SWOT, việc khai thác các tài nguyên du lịch nhân văn thành phố Đà Nẵng phục vụ phát triển du lịch cần chú ý vào một số định hướng sau:

- hai thác phải phù hợp với QHTT phát triển TXH và của ngành du lịch

- Mở rộng địa bàn hoạt động du lịch - Đa dạng hóa sản phẩm du lịch

- Gắn liền với việc nâng cao các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. - Gắn liền với c ng tác bảo tồn và phát triển tài nguyên

- Hướng tới mục tiêu phát triển bền vững - Gắn liền với cộng đồng địa phương

3.2.2. Định hướng khai thác theo điểm

- Với mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm du lịch, cùng với khả năng đáp ứng của các loại tài nguyên du lịch nhân văn, đề tài định hướng các sản phẩm du lịch sau:

- Bảng 3.3. Định hướng sản phẩm du lịch gắn với các điểm TNDLNV

ST T Điểm tài nguyên Sản phẩm du lịch Tham quan DTLS- CM Tham quan tìm hiểu VHLS- DN Truyền thống văn hóa Lễ hội Làng nghề Tơn giáo- tâm linh 1 Thành Điện Hải X 2 Nghĩa trủng Hoà Vang X X 3 Mộ danh nhân Ơng Ích Khiêm X X 4 Đình và Nhà thờ X X DaihocDaNang

15

chư phái tộc Hải Châu 5 Nhà thờ tiền hiền làng An Hải và Thoại Ngọc Hầu X X 6 hu lưu niệm Mẹ Nhu X X 7 hu căn cứ cách mạng .20 X 8 Căn cứ Huyện

ủy Hòa Vang X

9 Hải Vân Quan X

10 Đình An Hải X X 11 Đình và Nhà thờ tiền hiền Lỗ Giáng X X 12 Đình Phong Lệ X X 13 Đình Mân Quang X X 14 Đình Thái Lai X X 15 Đình huê Bắc X X 16 Lăng thờ cá Ông X X X 17 Mộ tiền hiền Nam Ô X X X 18 Đình Bồ Bản X X 19 Đình Tuý Loan X X 20 Nhà thờ chư phái tộc Quá Giáng X X 21 Đình Thạc Gián X X 22 Đình Nam Thọ X X 23 Đình Xuân Thiều X X 24 Lễ hội Quán Thế Âm X

25 Lễ hội cầu ngư

Đà Nẵng X

16 26 Lễ hội đình làng Túy Loan X 27 Lễ hội bắn pháo hoa quốc tế X 28 Nước mắm Nam Ô X X 29 Làng đan lát Yến Nê X 30 Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước (Làng đá

mới được quy hoạch) X 31 Làng chiếu Cẩm Nê X 32 Làng chài Thủy Tú X X 33 Làng chài Nam Ô X X 34 Làng cổ Phong Nam X 35 Làng văn hóa Tà Lang và Giàng Bí X X X 36 Nhề dệt thổ cẩm

của dân tộc Cơtu X X

37 Nhà gươi của đồng bào Cơtu X 38 Danh thắng Ngũ Hành SơN X X 39 Chùa Linh Ứng X 40 Nhà thờ Chính Tịa X 41 Bảo tàng Đà Nẵng X X 42 Bảo tàng Điêu khắc Chăm X 43 Bảo tàng Quân khu 5 và bảo tàng Hồ Chí X DaihocDaNang

17 Minh 44 Bảo tàng Hoàng Sa X X 45 Bảo tàng Mỹ thuật X 46 Nghĩa trang Y Pha Nho X 47 Các loại hình Nghệ thuật truyền thống X

3.2.3. Định hướng khai thác theo tuyến

Một số định hướng tổ chức khai thác tài nguyên theo tuyến du lịch như: Tuyến du lịch tham quan di tích lịch sử, cách mạng; Tuyến du lịch tham quan tìm hiểu văn hóa – lịch sử, danh nhân; Tuyến du lịch làng nghề; Tuyến du lịch tìm hiểu truyền thống văn hóa; Tuyến du lịch t n giáo, tâm linh; Tuyến du lịch liên tỉnh;…

3.3. Giải pháp khai thác tài nguyên du lịch nhân văn thành phố Đà Nẵng

3.3.1. Giải pháp cơ chế, chính sách gắn với khai thác TNDLNV

Nghiên cứu xây dựng hệ thống cơ chế, chính sách gắn với khai thác tài nguyên du lịch th ng thoáng tạo điều kiện cho du lịch phát triển tập trung vào những nội dung cơ bản: Về đầu tư; về thuế; về xuất, nhập cảnh và về x hội hóa du lịch.

3.3.2. Giải pháp về vốn đầu tư

- Tập trung huy động các nguồn vốn từ ngân sách nhà nước theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm vào các điểm, khu du lịch gắn với nguồn TNDLNV của thành phố, làm cơ sở kích thích phát triển du lịch. Thu hút nguồn vốn hỗ trợ đầu tư từ các tổ chức quốc tế.

- Có chính sách hỗ trợ cho các đơn vị doanh nghiệp đầu tư phát triển du lịch.

3.3.3. Giải pháp xúc tiến, quảng bá

- Tăng cường ứng dụng c ng nghệ th ng đặc biệt những c ng nghệ tiên phong

trong thời kì 4.0.

- Thực hiện các chương trình th ng tin, tuyên truyền, c ng bố các sự kiện thể thao, văn hoá, lễ hội lớn của thành phố trên phạm vi quốc gia và quốc tế; tổ chức các chương trình xúc tiến, phát triển thị trường theo chuyên đề tại các thị trường trọng điểm.

3.3.4. Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị của tài nguyên

Hướng tới phát triển bền vững, việc bảo tồn và phát huy giá trị của tài nguyên du lịch có vai trị đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển du lịch Đà Nẵng. Việc bảo tồn nhằm nâng cao giá trị của nguồn tài nguyên, đồng thời th ng qua việc khai thác, phát huy giá trị của tài nguyên cũng góp phần đem lại nguồn vốn cho c ng tác bảo tồn, trùng tu, t n tạo.

18

* Giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển bền vững

- hai thác hợp lý và tránh làm nhiễm m i trường tại các điểm du lịch, tiến tới loại bỏ việc thải bừa b i các loại rác thải rắn, đồ nhựa,…

- Có những quy định rõ ràng nhằm gắn kết quyền lợi và nghĩa vụ của người dân tham gia vào hoạt động du lịch, tạo sức thu hút để tăng cường c ng tác x hội hóa hoạt động du lịch.

- Thường xuyên kiểm tra, giám sát các di tích để tiến tới xây dựng kế hoạch trùng tu, tu bổ, t n tạo dài hạn nhằm hạn chế sự xuống cấp của di tích.

3.3.5. Ứng dụng khoa học, cơng nghệ vào quản lí và phát triển tài nguyên

- Ứng dụng khoa học c ng nghệ tiên tiến hiện đại trong việc quản lý tài nguyên và vận hành các hoạt động du lịch trong thống kê tài nguyên du lịch nhân văn, các điểm tài nguyên, điểm du lịch trên địa bàn; đánh giá và xếp loại tài nguyên.

- Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị ứng dụng khai thác hiệu quả c ng nghệ th ng tin cho phát triển du lịch, đặc biệt trong lĩnh vực xúc tiến, quảng bá, đào tạo nhân lực du lịch.

- Chú trọng hợp tác liên ngành và mở rộng quan hệ quốc tế về đào tạo và nghiên cứu khoa học, chuyển giao c ng nghệ, biện pháp, kỹ thuật bảo tồn, trùng tu, t n tạo các di tích góp phần nhanh chóng cải tạo và phục dựng các c ng trình bị xuống cấp, hư hại.

3.3.6. Giải pháp liên kết, hợp tác trong khai thác TNDLNV

Ở Đà Nẵng, nội dung liên kết, hợp tác phát triển ngoài việc liên kết liên ngành, còn liên kết với các thị trường trong và ngoài nước. Trong nước, việc liên kết hợp tác bao gồm liên kết nội vùng với các địa phương trong vùng du lịch Trung Bộ và liên kết liên vùng với các địa phương của vùng du lịch khác. Với quốc tế, các nước hợp tác phát triển quan trọng là các nước trong hành lang Đ ng Tây và tiểu vùng sông Mê ng mở rộng.

Tăng cường liên kết trong khai thác tài nguyên du lịch giữa các địa phương trong vùng, nhờ vị trí tiếp giáp với Thừa Thiên Huế và Quảng Nam. Các hình thức hợp tác như xây dựng các chương trình du lịch chung của vùng như chương trình Con đường di sản miền Trung, th ng qua các hình thức cam kết giữa các chính quyền địa phương hay hợp đồng liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp.

19

KẾT LUẬN

Du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước trên thế giới, kh ng chỉ đem lại lợi nhuận về kinh tế mà cịn có ý nghĩa sâu sắc về x hội, bảo vệ m i trường và các nguồn tài nguyên. Tài nguyên du lịch được xem là tiền đề để phát triển du lịch. Tài nguyên du lịch càng phong phú đặc sắc, có mức độ tập trung cao thì càng có sức hấp dẫn với du khách, khả năng khai thác phục vụ cho hoạt động du lịch càng cao.

Đà Nẵng là một thành phố lớn miền Trung Việt Nam, được thiên nhiên ưu đ i. Nằm ở vị trí trung độ của cả nước, là nơi giao thoa về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của hai miền Nam - Bắc, Đà Nẵng có nhiều điều kiện thuận lợi để mở rộng giao lưu, hợp tác phát triển với các địa phương trong cả nước và thế giới. Đồng thời, với nguồn tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng, Đà Nẵng đóng vai trị quan trọng trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch của cả nước và vùng Trung Bộ. Du lịch được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố, dịch vụ du lịch chiếm tỷ trọng cao nhất và ngày càng tăng trong cơ cấu giá trị tổng sản phẩm địa phương.

Đà Nẵng cũng là một trong số các địa phương có nguồn tài nguyên tự nhiên và nhân văn có giá trị cao để phục vụ phát triển du lịch. Bên cạnh các yếu tố tự nhiên nổi bật, Đà Nẵng còn là vùng đất giàu giá trị văn hóa, truyền thống. Các loại hình nghệ thuật, lễ hội, ẩm thực, hàng thủ c ng mỹ nghệ truyền thống, phong tục tập quán đặc sắc là những điểm nhấn cho du lịch thành phố. Sự tăng trưởng khách gần như liên tục qua các năm, số lượng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật và nguồn nhân lực du lịch kh ng ngừng được nâng cao. Cùng với những thuận lợi khác du lịch Đà Nẵng đ phát triển mang tầm cỡ khu vực và quốc tế.

Tuy nhiên, tiềm năng phát triển du lịch của thành phố còn rất lớn. Qua khảo sát 47 tài nguyên nhân văn trên địa bàn thành phố, kết quả cho thấy hiện Đà Nẵng có 9 tài nguyên rất thuận lợi cho phát triển du lịch, 21 tài nguyên được đánh giá là thuận lợi và 16 tài nguyên xếp loại trung bình. Nhưng, việc khai thác tài ngun cịn tồn tại một số hạn chế, số lượng các TNDLNV đưa vào khai thác còn quá khiêm tốn so với tiềm năng, quá tập trung vào một số tài nguyên chính và chậm phát huy giá trị của các tài nguyên khác,... gây thách thức cho c ng tác bảo tồn, l ng phí tài nguyên. ết quả này dẫn đến hiệu quả khai thác TNDLNV kh ng cao cả về mặt kinh tế, x hội và m i trường.

Hoạt động du lịch ở Đà Nẵng cần nâng cao chất lượng các dịch vụ và đa dạng hóa sản phẩm du lịch văn hóa trên cơ sở các định hướng khai thác theo các điểm, tuyến du lịch văn hóa nhằm phát huy hiệu quả giá trị của tài nguyên. Trong tương lai để đẩy mạnh sự phát triển hơn nữa ngành du lịch thành phố, cần phải phát huy những thành tựu đ đạt được, đồng thời khắc phục những tồn tại trong hoạt động khai thác TNDLNV trong thời gian qua, gắn hoạt động khai thác tài nguyên với quy hoạch phát triển du lịch của địa phương, gắn liến với c ng tác bảo tồn, với cộng đồng người dân và hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Lan Anh (2015), Phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên với việc khai thác tài

nguyên du lịch vùng phụ cận, Luận án Tiến sĩ Địa lý học, Đại học sư phạm Hà Nội.

2. Trần Thúy Anh và nnk (2001), Giáo trình Du lịch Văn hóa – Những vấn đề lý luận

và nghiệp vụ, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội,

3. Đào Ngọc Cảnh (2003), Tổ chức lãnh thổ các điểm du lịch tỉnh Kiên Giang theo cách tiếp cận hệ thống thông tin địa lý (GIS), Luận án Tiến sĩ Địa lí, Trường Đại học

Sư phạm Hà Nội.

4. Vũ Tuấn Cảnh (chủ nhiệm đề tài), Đặng Duy Lợi, Lê Th ng, Nguyễn Minh Tuệ

(1991), Báo cáo tổng hợp đề tài Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Hà Nội,

5. Nguyễn Thế Chinh (1995), Cơ sở khoa học của việc xác định tuyến điểm du lịch Nghệ An, Luận án PTS khoa học Địa lý - Địa chất, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1.

6. Chính phủ nước Cộng hịa X hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Quyết định số 2161/QĐ-TTg ngày 11/11/2013, Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Nam Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

7. Đỗ Trọng Dũng (2009), Đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch sinh thái ở tiểu vùng du lịch miền múi Tây Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

8. Hồ C ng Dũng (1996), Cơ sở khoa học cho việc xây dựng các tuyến điểm du lịch

vùng Bắc Trung Bộ, Luận án PTS khoa học Địa lý - Địa chất, Trường Đại học Sư

phạm Hà Nội.

9. Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hịa (2008), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Đại học inh tế Quốc dân, Hà Nội.

10. Phạm Hồng Giang (2006), Văn hóa phi vật thể ở Hà Nội, NXB Thế giới.

11. Nguyễn Hà Quỳnh Giao, Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn ở Thừa Thiên –

Huế, Luận án Tiến sĩ Địa lí, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

12. Lê Hồng Hạnh (2008), Di sản văn hóa truyền thống với vấn đề phát triển du lịch

(Trên cơ sở khỏa sát địa bàn tỉnh Hưng Yên), Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn

hóa Nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội.

13. Vũ Thị Hạnh (2012), Đánh giá tiềm năng tự nhiên phục vụ phát triển du lịch bền

vững khu ven biển và các đảo tỉnh Quảng Ninh, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư

phạm Hà Nội.

14. Phạm Xuân Hậu và Trần Văn Thắng (1994), Mấy vấn đề về khai thác tài nguyên

du lịch nhân văn phục vụ du lịch ở Thừa Thiên - Huế, Th ng tin hoa học, Trường

Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.

15. Nguyễn Lê Thu Hiền (2014), Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa

Thiên Huế, Luận án Tiến sĩ inh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà

Nội.

16. Robert Languar (Phạm Ngọc Uyển, Bùi Ngọc Chưởng dịch) (1993), Kinh tế du lịch, NXB Thế giới, Hà Nội.

17. Đặng Duy Lợi (1992), Đánh giá và khai thác các điều kiện tự nhiên và tài nguyên

thiên nhiên Ba Vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch, Luận án PTS khoa học Địa lý –

địa chất, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

18. Đặng Duy Lợi và Trần Văn Thắng (1994), Những quan điểm quán triệt vào việc

đánh giá các di tích lịch sử phục vụ mục đích du lịch ở Thừa Thiên - Huế, Tập san

hoa học, Trường Đại học Sư phạm Huế.

19. Phạm Trung Lương (1996), Cơ sở khoa học cho việc xây dựng các tuyến, điểm du

lịch, Đề tài khoa học cấp ngành, Viện nghiên cứu và phát triển du lịch,

20. Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, NXB

Giáo dục, Hà Nội.

21. Michael M,Coltman (Lê Minh Anh và nnk dịch) (1991), Tiếp thị du lịch, CMIE

group và Trung tâm dịch vụ đầu tư và cung ứng khoa học kinh tế, TP.HCM.

22. Đổng Ngọc Minh, Vương L i Đình (2001), Kinh tế du lịch và du lịch học, Nxb

Một phần của tài liệu Đánh giá tài nguyên nhân văn phục vụ du lịch ở thành phố đà nẵng (Trang 25 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)