ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

Một phần của tài liệu Công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh Chi nhánh KonTum (Trang 44 - 46)

1.2.3 .Nội dung cơng tác quản trị rủi ro tín dụng

2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

TMCP PHÁT TRIỂN TP HỒ CHÍ MINH – CHI NHÁNH KONTUM

a. Cơ cấu xếp hạng tín dụng

Năm 2020, tồn chi nhánh có 11,617 khách hàng được xếp hạng hệ thống tín dụng nội bộ, tăng 14%, tương ứng tăng thêm 1,455 khách hàng so với năm 2019 với tổng dư nợ 5,867,51 tỷ đồng.

Cụ thể, HD Bank tiến hành tổng kết và phân loại KH thành 3 nhóm chính:

Bảng 2.11. Phân loại khách hàng theo xếp hạng tín dụng Xếp hạng tín dụng 2019 2020 So sánh Số lượng Tỷ trọng% Số lượng Tỷ trọng% 2020/2019 Loại A trở lên 6,136 60.38 7,877 67.81 1,741 Loại B đến BBB 3,932 38.69 3,652 31.44 -280 Loại CCC trở xuống 94 0.93 88 0.76 -6 Tổng 10162 100 11617 100 1,455

(Nguồn: Phòng Quản lý rủi ro)

Theo bảng dữ liệu cho thấy, trong năm 2020

- Số khách hàng xếp hạng A trở lên là 7877 khách hàng, chiếm 67.81% tổng số khách

hàng đã được xếp hạng, tăng 28.37% so với năm 2019.

- Số khách hàng xếp hạng B đến BBB là 3652 khách hàng chiếm tỷ trọng 31.44%

tổng số khách hàng đã được xếp hạng, giảm 7.25% so với năm 2019.

- Số khách hàng xếp loại từ CCC trở xuống là 88 khách hàng, chiếm tỷ trọng 0.67%

tổng khách hàng được xếp hạng, giảm 0.17% so với năm 2019.

Nhìn chung khách hàng của HD Bank tiếp tục được cải thiện theo chiều hướng tích cực, số lượng khách hàng xếp loại từ BBB trở lên (Nợ nhóm 1) có xu hướng tăng lên. Các khách hàng xếp từ BB trở xuống giảm dần do với các năm trước.

38

Như vậy, hiện nay đánh giá RRTD khách hàng của HD Bank vẫn đang triển khai theo phương pháp tín dụng nội bộ mà bản chất của phương pháp này đó là phương pháp chuyên gia, dựa vào số liệu quá khứ kết hợp với kinh nghiệm của ngân hàng. Phương pháp này hầu như không sử dụng phương pháp định lượng cho nên khơng đảm bảo tính khách quan và minh bạch. Theo xu hướng pháp triển chung phương pháp này không được coi là phương pháp chính để đo lường rủi ro tín dụng để đưa ra các quyết định phê duyệt tín dụng.

b. Tỷ lệ nợ xấu

Bảng: Tỷ lệ nơ xấu của khách hàng cụ thể 2018- 2020

Chỉ số 2018 2019 2020

Tổng dư nợ 6,719 6,719 6,719

Nợ xấu 168,25 488,72 211.25

Tỷ lệ nợ xấu 2.6% 7.87% 3.6%

Tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh ở mức rất cao và có xu hướng tăng. Năm 2018, tỷ lệ nợ xấu là 2.6%. Đến năm 2019, tỷ lệ này tăng đột biến lên 7.87%. Mặc dù tỷ lệ nợ xấu trong năm 2020 đã giảm xuống 3.6%, tuy nhiên vẫn còn ở mức cao hơn so với quy định (3%). Nguyên nhân nợ xấu của ngân hàng tăng cao là do khả năng hu hồi vốn khó khăn, vốn của ngân hàng đang ở mức rủi ro cao, đó là nguy cơ mất vốn.

c. Trích lập dự phịng rủi ro Bảng 2.13. Trích lập dự phòng rủi ro năm 2018-2020 Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2019/2018 2020/2019 Gía trị Tỷ trọng% Gía trị Tỷ trọng% Tổng giá trị 57,86 114,52 134,53 56,66 97.93 20,01 17.47

(Nguồn: Tổng hợp số liệu Phịng Kế hoạch Tài chính HD Bank Chi nhánh KonTum)

Song song với sự tăng giảm của tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ dự phịng rủi ro lại có xu hướng tăng theo từng năm. Cụ thể năm 2019 so với năm 2018 tăng 56,66 tỷ đồng, tương ứng tăng 97.93%. Năm 2020 so với năm 2019 tăng 20,01 tỷ đồng tương ứng tăng 17,47%. Tỷ lệ dự phịng rủi ro tăng làm tăng chi phí giảm lợi nhuận của ngân hàng, tuy nhiên tỷ lệ trích lập dự phịng lại nhỏ hơn tỷ lệ tăng tổng dư nợ nên trong trường hợp này vẫn chưa thể kết luận việc tăng tỷ lệ dự phòng rủi ro là xấu.

Phân tích kết quả trích lập dự phịng rủi ro tín dụng.

Bảng 2.14. Kết quả trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ số 2018 2019 2020 Tổng dư nợ 6,719 6,719 6,719 Qũy DPRR 57,86 114,52 134,53 Nợ xấu 168,25 488,72 211.25

39

Tỷ lệ nợ xấu 2.6% 7.87% 3.6%

Nợ xấu/Qũy DPRR (%) 290,79% 426,76% 157,03%

Một phần của tài liệu Công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh Chi nhánh KonTum (Trang 44 - 46)