Thảo nguyên D rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt Câu 50: Sự thay đổi của thực vật và đất theo độ cao phụ thuộc chủ yếu vào

Một phần của tài liệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 10 CTST (chân trời sáng tạo) (Trang 46 - 47)

Câu 50: Sự thay đổi của thực vật và đất theo độ cao phụ thuộc chủ yếu vào

A. nhiệt và ẩm. B. nhiệt và gió.

C. ẩm và ánh sáng. D. ẩm và gió.

3. VẬN DỤNG

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trị của đá mẹ đối với việc hình thành đất? A. Nguồn cung cấp vật chất vô cơ. B. Nguồn cung cấp vật chất hữu cơ. C. Quyết định thành phần khoáng vật. D. Quyết định thành phần cơ giới. Câu 2: Nhân tố nào sau đây có tác đợng đến việc tạo nên thành phần vô cơ cho đất?

A. Khí hậu. B. Sinh vật. C. Địa hình. D. Đá mẹ.

Câu 3: Nhân tố nào sau đây có tác đợng đến việc tạo nên thành phần hữu cơ cho đất?

A. Khí hậu. B. Sinh vật. C. Địa hình. D. Đá mẹ.

Câu 4: Các nhân tố nào sau đây có tác đợng quan trọng nhất đến việc hình thành nên các thành phần chủ yếu

của đất?

A. Đá mẹ, khí hậu. B. Khí hậu, sinh vật. C. Sinh vật, đá mẹ. D. Địa hình, đá mẹ.Câu 5: Các nhân tố nào sau đây có tác đợng quan trọng nhất đến việc hình thành nên đợ phì của đất? Câu 5: Các nhân tố nào sau đây có tác đợng quan trọng nhất đến việc hình thành nên đợ phì của đất?

A. Đá mẹ, khí hậu. B. Khí hậu, sinh vật. C. Sinh vật, đá mẹ. D. Địa hình, đá mẹ.Câu 6: Tác động quan trọng nhất của sinh vật đối với việc hình thành đất là Câu 6: Tác đợng quan trọng nhất của sinh vật đối với việc hình thành đất là

A. làm đá gốc bị phá huỷ. B. cung cấp chất hữu cơ.C. cung cấp chất vô cơ. D. tạo các vành đai đất. C. cung cấp chất vô cơ. D. tạo các vành đai đất. Câu 7: Vùng có tuổi đất già nhất là

A. nhiệt đới. B. cực. C. ôn đới. D. cận cực.

Câu 8: Vùng có tuổi đất trẻ nhất là

A. nhiệt đới. B. cực. C. ôn đới. D. chí tuyến.

Câu 9: Ở vùng núi cao, nhiệt độ thấp nên

A. quá trình phá hủy đá xảy ra nhanh, lớp đất phủ dày.B. đá bị phá hủy mạnh, quá trình hình thành đất nhanh. B. đá bị phá hủy mạnh, quá trình hình thành đất nhanh. C. quá trình phá hủy đá yếu, lớp vỏ phong hóa phủ dày. D. q trình phá hủy đá yếu, sự hình thành đất chậm.

Câu 10: Tác đợng nào sau đây không phải là tác động tích cực của con người đến sự hình thành đất? A. Thau chua, rửa mặn. B. Bón phân, cải tạo đất. C. Đốt rừng làm rẫy. D. Trồng thêm rừng. Câu 11: Tác động nào sau đây không phải là tác động tiêu cực của con người đến sự hình thành đất?

A. Thau chua, rửa mặn. B. Bón nhiều phân hóa học.

C. Đốt rừng làm rẫy. D. Sử dụng thuốc trừ sâu.

Câu 12: Các tỉnh miền núi phía Bắc của nước ta thường bị sạt lở đất do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A. Địa hình dốc, mưa theo mùa, mất lớp phủ thực vật.

B. Địa hình dốc, tầng đất mỏng, có ít chất dinh dưỡng.C. Địa hình thấp, trũng, có nhiều sơng lớn. C. Địa hình thấp, trũng, có nhiều sơng lớn.

Một phần của tài liệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 10 CTST (chân trời sáng tạo) (Trang 46 - 47)