ĐƯỜNG DÂY NÓNG CỦA BỘ CÔNG AN TIẾP NHẬN THÔNG TIN TỐ

Một phần của tài liệu Bài giảng học phần: Công tác quốc phòng và an ninh (Trang 85 - 89)

GIÁC TI PHM

Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thể trực tiếp phản ánh thơng tin đến đường dây điện thoại nóng của Bộ Cơng an, theo số điện thoại: 069.234.2593

Thông tin phản ánh đến đường dây điện thoại nóng phải sử dụng bằng ngơn ngữ Tiếng Việt và có nội dung cụ thể về họ tên, địa chỉ, số điện thoại của cơ quan, tổ chức, cá nhân trực tiếp phản ánh thông tin đến đường dây điện thoại nóng.

Thơng tin phản ánh đến đường dây điện thoại nóng có thể bị từ chối tiếp nhận khi cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin không nêu rõ họ tên, địa chỉ, số điện thoại liên hệ hoặc nội dung thông tin cung cấp khơng có cơ sở, căn cứ rõ ràng, khơng đủ điều kiện để tiếp nhận, giải quyết; q trình trao đổi cung cấp thơng tin có lời lẽ, thái độ lăng mạ, xúc phạm, không đúng mực.

BÀI 7

AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG VÀ CÁC MỐI ĐE DỌA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM

PHẦN I: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY I. Mục đích, yêu cầu

1. Mục đích

Nhằm trang bị cho sinh viên những nội dung cơ bản về an ninh phi truyền thống và những thách thức đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam

2. Yêu cầu

Nắm nội dung cơ bản, nâng cao nhận thức, trách nhiệm trong phòng chống những thách thức đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam

II. Nội dung, thời gian

1. Nội dung

- Những vấn đề cơ bản về an ninh phi truyền thống - Ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống 2. Thời gian: 04 tiết

III. Tổ chức và phương pháp

1. Tổ chức: Lên lớp tập trung tại giảng đường 2. Phương pháp

- Đối với giảng viên: Kết hợp giữa thuyết trình, phân tích, nêu vấn đề thảo luận, kết luận vấn đề

- Đối với sinh viên: Nghe, nhìn, ghi chép, đọc tài liệu và trả lời câu hỏi

[1] Tập huấn Vụ GDQPAN năm 2017

PHẦN II: NỘI DUNGI. Những vấn đề cơ bản về an ninh phi truyền thống I. Những vấn đề cơ bản về an ninh phi truyền thống

1.Nhận thức chung về an ninh phi truyền thống

1.1. Quan niệm về an ninh phi truyền thống

- An ninh phi truyền thống là quan niệm mới về một trạng thái khác với an ninh truyền thống, phản ánh sự thay đổi nhận thức của con người về an ninh và sự mở rộng nội hàm khái niệm an ninh quốc gia.

- An ninh phi truyền thống không chỉ bảo vệ chủ quyền quốc gia mà còn bảo vệ con người, bảo vệ cộng đồng, mang tính xuyên quốc gia do những mối đe dọa của các nhân tố bên trong và bên ngồi với mơi trường sinh tồn, phát triển của cộng đồng xã hội và công dân của mỗi quốc gia trong mối quan hệ chặt chẽ với khu vực và thế giới

1.2. Đặc trưng của an ninh phi truyền thống

- Nội hàm an ninh phi truyền thống liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, có tính “động” và “mở”

- Đối tượng của an ninh phi truyền thống rộng và ít liên quan đến chủ quyền quốc gia hơn so với an ninh truyền thống

- Các vấn đề của an ninh phi truyền thống đều có tác động lẫn nhau

- Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống mang tính tồn cầu, khơng giới hạn không gian và thời gian

- An ninh phi truyền thống có đặc tính “lan tỏa”, diễn biến âm thầm nhưng bùng phát đột xuất

2. Những biểu hiện và tác động của an ninh phi truyền thống

2.1. Chủ nghĩa khủng bố

- Những vấn đề cơ bản về khủng bố

+ Khủng bố là một, một số hoặc tất cảhành vi sau đây của tổ chức, cá nhân nhằm chống chính quyền nhân dân, ép buộc chính quyền nhân dân, tổ chức nước ngồi, tổ

chức quốc tế, gây khó khăn cho quan hệ quốc tế của nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa

Việt Nam hoặc gây ra tình trạng hoảng loạn trong cơng chúng (Luật phịng, chống

khủng bố năm 2013)

- Tác động của chủ nghĩa khủng bố đối với nhân loại + Gây thiệt hại về người

+ Gây thiệt hại về tài sản

+ Gây ảnh hưởng đến an ninh thế giới

2.2. Tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm công nghệ cao

- Tình hình tội phạm xuyên quốc gia và tác động của tội phạm xuyên quốc gia + Khái niệm

Công ước Palermo năm 2000 định nghĩa về tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia và

xác lập phạm vi điều chỉnh của Cơng ước: Tộiphạmtổ chức xuyên quốc gia là hành vi

phạm tội được thực hiện nhiều quốc gia hoặc được thực hiện một quốc gia, nhưng phần chủ yếu của việc chuẩn bị, lên kế hoạch, chỉ đạo hay điều khiển việc thực hiện tội

phạmlạidiễn ra một quốc gia khác, hoặcđây là hành vi tộiphạmđượcthựchiện một

quốc gia nhưng có liên quan đến một nhóm tội phạmtổ chức tham gia thực hiện các

hoạtđộngtộiphạmnhiềuquốc gia, hoặctộiphạmđượcthựchiệnmộtquốc gia nhưng

ảnh hưởng nghiêm trọngđến mộtquốc gia khác

+ Các loại tội phạm xuyên quốc gia: 10 loại: tội phạm về ma túy; cướp biển; mua

bán người; khủng bố; bn lậu vũ khí; rửa tiền; tội phạm kinh tế;tội phạm công nghệ

cao; buôn lậu động vật hoang dã và gỗ, và đưa người di cư trái phép

+ Tác động của tội phạm xuyên quốc gia: Đe dọa trật tự an toàn xã hội của các quốc gia và cả cộng đồng quốc tế; Tội phạm ma túy xuyên quốc gia; Tội phạm buôn người xuyên quốc gia; Tội phạm khủng bố xuyên quốc gia; Tội phạm máy tính xuyên quốc gia.......

- Tội phạm công nghệ cao và tác động của tội phạmcông nghệ cao (Bài 6 An tồn

thơng tin và phịng, chống vi phạm pháp luật trên khơng gian mạng)

2.3. An ninh mạng, an ninh thông tin (Bài 6 An tồn thơng tin và phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng)

- Vấn đề an ninh mạng, an ninh thông tin

- Tác động của an ninh mạng, an ninh thơng tin

trường)

- Tình trạng ơ nhiễm mơi trường - Tác hại của ô nhiễm môi trường

2.5. Thảm họa do thiên nhiên và con người gây ra (Bài 3 Phịng chống vi phạm phâp luật và bảo vệ mơi trường)

- Các dạng thảm họa - Hậu quả của thảm họa

2.6. Tình trạng biến đổi khí hậu (Bài 3 Phịng chống vi phạm phâp luật và bảo vệ mơi trường)

- Tình hình biến đổi khí hậu trái đất - Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu

2.7. Dịch bệnh(Bài 3 Phịng chống vi phạm phâp luật và bảo vệ môi trường)

- Sự phát triển các loại dịchbệnh lây lan - Tác động của dịch bệnh

Một phần của tài liệu Bài giảng học phần: Công tác quốc phòng và an ninh (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)